Danh mục

Giáo trình Môi trường và con người: Phần 2

Số trang: 176      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.34 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình cung cấp cho người học các kiến thức về tài nguyên năng lượng và khoáng sản, các thảm họa thiên nhiên, vấn đề lương thực và hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 2Chương 5TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN5.1 ẵTỔNG QUANNăng lượng là nhu cầu thiết yếu của sự sống và ph á t triển xã hội loài người, nógóp phần Lo lớn nâng cao chât lượng cuộc sông xã hội. Trong quá trìn h p h á t triển xãhội. nhu cẩu về nàng- lượng tăng ]ên nh anh chóng. Ngà}7 nay, định mức n ảng lượngtrên dầu người được sử dụng như ỉà một chi tiêu để clánh giá trình dộ p h á t triển củamột xã hội. một thông số phản ánh mức sống của một địa bàn dân cư. Trong quá trìnhphát tri é n náng lượng, các vấn để môi trường luôn p h á t sinh, từ hoạt động khai thácnguyên liệu cung cấp cho công nghiệp đến quá trình vận h à n h các phương tiện cungcấp năng lượng và sử dụng trong đời sông, con người luôn phải dương dầu với nhữngthách ihức về MT.Có nhìểu phương thửc và nhiểư dạng nhiên liệu được sử dụng dể sản xuất năngìượng. trong c!ó các nhiên liệu hoá thạch dược sử dụng- rộng rãi nhất. Trong sôcác nhiênliệu hoá thạch, loài người biêt sử dụng đầu tiên là than đá, tiếp theo )à dầu lửa và CUÔ1cùng là khí đốt. Nhiên liệu hoá thạch ià những tài nguyên không tái Lạo. Do dó, dể đảmbảo PTBV của một quôc gia. cần thiết phải xây dựng Chiến lược an Loàn năng lượng,bao gồm nhừn£ chính sách, những giải pháp đảm bảo nguồn cung cấp nhiên liệu bểnvừng trước những rủi ro về chính trị và an ninh khu vực cũng n h ư toàn cầu.Từ giữa th ế kỷ XX đến nay, nguyên liệu phóng xạ (Uran) đã dược sử dụng làmnhiên liệu cho công nghiệp năng lượng. Ngoài những nguồn năng lượng đã nêu, loàingười còn sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo khác như: năng lượng gió (NLG).năng lượng M ặt Trời, năng lượng địa nhiệt và năng lượng sinh học.Bôn cạnh nhu cầu về năng lượng, loài người còn cần nhiều loại nguyên liệukhoáng sản khác phục vụ cuộc sống như dá xây dựng, nhiều loại khoáng sản và nhữngkhoáng sản đặc biệt phục vụ để phát triển các phương tiện kỷ th u ậ t như đất hiếm, .platin. vàng. Lịch sử việc sử dụng nguyên liệu khoáng sản, loài người đã để lại nhữngdấu ấn với những tên gọi tương ứng như: thòi kỳ đồ đá, thòi kỳ đồ đồng, thời kỳ đồ sắt.Chính vì vậy, tài nguyên khoáng sản quốc gia được xem như một trong những chỉ tiêuquan trọng đánh giá tiềm lực kinh tế —quốc phòng của quốc gia đó.5.2. TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNGj5.2.1. Khái nỉệmịOang năng lương đầu tiên được loài người sử dụng là lửa và sức nóng của nó(nàng lượng nhiệt) để đun nấu, sưởi ấm. Loài người sau đó khai thác và sử dụng- sứcnước, sức gió (năng lượng dạng công) để kéo nước, xay lúa. Cùng với những tiến bộ vểkhoa học và kỹ thuật, loài người dã biết chuyển năng lượng nhiệt thành năng lượngcông (máy hơi nước) dể vận hành máy móc và phương tiện vận chuyển. Cu 01 cùng loài136ịSI-ịịIịII.\ị[[người đã tạo ra được nguồn năng lượng mới có tính năng sử dung rông rãi, đăc biêt làkha năng chiêu sáng, dó là năng lượng điện. Bước tiến quan trọng của loài người làkhả nàng chuyên đổi các dạng năng lượng khác nhau phục vụ cho những nhu cầukhác nhau. Nguồn nhiên liệu để tạo ra năng lượng vì vậy cũng trỏ nên đa dạng từ bứcxạ M ặt Trời, gỗ. than, dầu lửa, khí đốt, nguồn nhiệt trong lòng đất và cả các phản ứnghạt nhân, cho đến sức gió; sức nước của các sông, của sóng và của thuỷ triều (nănglượng dạng công).a) N ă n g lư ợ ng d ạ n g n h iệ tN ăng lượng dạng nhiệt được sản sinh từ việc đốt cháy các nguồn nguyên nhiênliệu khác nhau, từ các vật liệu đốt cháy (gồ củi, xác bã,...) đến nhiên liệu hoá thạchnhư than đá, khí đ ô t Năng lượng nhiệt còn được sản sin h từ bức xạ M ặt Trời, từ cácphàn ứng nhiệt hạch của các lò phản ứng h ạ t nhân (năng lượng h ạ t nhân) và từ nguồnnhiệt trong lòng đ ất (địa nhiệt). Năng lượng nhiệt một phần được sử dụng trực tiếp vàmột phẩn chuyên thành năng lượng điện hoặc năng lượng công. Ngược lại, năng lượngđiện lại là nguồn cung cấp nhiệt một cách trực tiếp hay gián tiếp.b) N ă n g lư ơ ng d a n g côngĐảy là dạng cung cấp năng lượng từ sự vận dộng của các dòng vật chất như nànglượng thuỷ điện, NLG, nãng lượng sóng — năng lượng thuỷ triều. Nàng iượng dạngcông sẽ được chuyên thành điện năng và từ diện năng cũng có thể chuyển dổi ngượclại thành năng lượng dạng công. Năng lượng dạng công được xem là nâng lượng sạch(NLS) vì không gây ô nhiễm môi trường. Trong nhóm năng lượng dạng công thì nănglượng của các dòng sông là phổ biến nhất, s ả n phẩm của nó là Ihuỷ điện, đã và đangphát triển ở rấ t nhiêu nơi với những quy mô khác nhau.5.2.2. Hiện trạng và xu thê sử dụng năng lượng toàn cầuị’ị:■.Ịỉì•ịịpậf■ị.Ịặ.ISự phát triển và mức tiêu th ụ nàng lượng Jà một trong những ch] sô đế dánh yi;ìnền vãn minh và là một trong những chỉ sô phát triên công nghệ của nước dó. Với Lôcđộ phát triển kinh tế và dân số như hiện nay, ỏ các nước dang p h á t triến thì tống nànglượng tiêu thụ của thê giới (trên ]ý thuyết) sẽ ỉớn hơn 200 tý dơn vị nàng lượng nhiệi(TCA). Nhiên liệu truyền thông tại các nước đang phát trien chiêm dến 25% tông nánglượng cần thiết của họ, phục vụ chủ yếu cho việc đun nấu của 73% dân sổ. ti ự phụthuộc của con ngưòi vào năng ìượng truyền thông có thể còn tiép tục lãng lén trongLhâp niên Lới do sù gia tăng dân sô. do các nguồn náng iượng thav Lhố đáp ứnịí ve mại,kinh tế vẫn còn tiềm ẩm và thời gian cần Lhiết cho xã hội thích nghi- Tuy nhiên, việcsử dụng năng lượng ti’uyển thống tại các nước dang phát tri en lại bộc ]ộ một sỏ vấn deđòi hỏi từng bước phải có những chính sách mang tính hệ thông vể nhiên liệu. Nhừngvấn để chính nảy sinh do đốt năng lượng truyền thống gồm: mất; cân bàng sinh thái,.tảng tẳi trọng ô nhiễm không kh í và Lăng sự tiếp xúc ô nh iễm của người nội LrỢ.Hiện nay, các nước công nghiộp (bao gồm câ Đông Ấu và Nga) dang sử dụng 74%năng lượng tiêu thụ toàn cầu. trong khi dán số’của họ chỉ chiếm 28% dân số’thê giới, còntại các nước đang phát triển, bên cạnh việc sử dụng năng lượng chung trên Trái Đấụnâng lượng phi thương mại (nhiên liệu truyền thông như: củi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: