Giáo trình Môi trường và Con người - Sinh thái học nhân văn: Phần 2
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.73 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 giáo trình gồm nội dung các chương: Loài người sinh học trong hệ sinh thái tự nhiên, con người xã hội trong hệ sinh thái nhân văn, trí tuệ quyển và nền kinh tế trí thức. Giáo trình là tài liệu học tập cho khoa Sinh học và khoa Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đồng thời giáo trình cũng là tài liệu tham khảo cho một số chuyên ngành liên quan và những ai tâm đến vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Môi trường và Con người - Sinh thái học nhân văn: Phần 2 Chuông 3 LOÀI NGVừl SINH Hpc TRONG HỆ SINH THAI t ự n h iê n 1. NƠI SỐNG, Ó SINH THÁI VÀ TƯƠNG ĐỒNG SINH THÁI 1.1. Nơi sống Nơi sống Ợìabiíat) hay ncri ở của một sinh vật, là nơi mà thường xuyên gặpđược sinh vật đó. Ví dụ cây bóng râm, cây ưa sáng cua mỗi vùng khí hậu: súvẹt ở vùng nước lợ; rắn, kì nhông ở hang v.v... Nơi sống của một sinh vật haymột phần của quần thể gồm cả môi trường vệ tinh và các sinh vật khác. Nơi ởcủa một quần xã lớn hay nhỏ cũng gọi là nơi sống. Nó gồm môi trường vật lí vàcác sinh vật ở trong quần xã. Nếu các loài cùng một giống sống chung, nhưng khác nhau về phân bố,như phân bố bề mặt hay tầng sầu, ở nơi ẩm hay chỗ khô v.v..., thì chúng có nơisống thành phần {Microhabiíat) khác nhau. Nếu hai hay nhiều loài thuộc cùng giống nhau khác biệt về nơi sống thì nơisống đồng thời của chúng gọi là n d sống chung {Macrohabỉtat). Ví dụ nơi ở của nhóm côn trùng nước họ Qiân bơi {Belostomatỉdac) là cácthuỷ vực nước ngọt, như ruộng, ao, hổ, sông, suối, ncri có cây thuỷ sinh mọc lúpxúp. Như vậy chúng có cùng nơi sổng. Do kích thước cơ thể khác nhau, do tạptính kiếm mồi và sinh sản khác nhau, nên loài cà cuống và loài bọ bèo củanhóm Côn trùng chân bcri ịẸelostomatidae) nêu trên có nơi sống phân bô khácnhau trong các thủy vực. Vì thế chúng có nơi sống thành phần {Mỉcrohabitat)khác nhau. Thế nhưng, nếu trong nhốm côn trừng ở nưốc này lại cố loài nào cónơi sống chuyên hoá hoàn toàn ở trên cạn hay ở trong đất. thì ta có thể nóichúng có những nơi sống chung {Macrohabitat) khác nhau (Vũ Quang Mạnh,Lê Xuân Huệ, 1999). Thuật ngữ nơi sống được dùng rộng rãi không những trong sinh thái mà càtrong đòi sống hàng ngày. Nói chung người ta hiểu, đó là nori có một số vậtđang sinh sống.106 a.2.ổsinh thái Ô sinh thái là khái niệm tương đối mới và chưa được sử dụng một cáchrộìg rãi trong các bộ môn khoa học khác ngoài Sinh thái học. Ò sinh thái làkhái niệm bao trùm rộng lớn, bao gồm môi tường hay ổ không gian vật lí, ổ siih thái chức năng và ổ sinh thái khí hậu. Ô sinh thái chức năng có nguồnnĩng lượng giống hay khác nhau, còn được gọi là ổ dinh dưỡng của sinh vật, cósụ tăng trường và sự tưofng tác đến sinh vật khác ở trong quần xã. Elton (1927) lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ ổ sinh thái với nghĩa là quanhệ chúc nãng của sinh vật ở trong quần xã. Bởi vì Elton có ảnh hưởng rất lớndén tư duy sinh thái, dã cho rằng ổ sinh thái là khái niệm không dồng nghĩa vớinci ở được phổ biến rộng, và do ông đã đặc biệt chú ý đến tương quan năngluợng nên dạng khái niệm này có thể xem như ià ổ sinh thái dinh dưỡng. Trong cùng bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái, sự [điong Ịáiú của các nhóm loàicc mối quan hệ vói các ổ sinh thái của các nhóm trong đại không gian. Vì vậy cáccK số phong phú của các loài có thể cho biết không gian của ổ sinh thái từng loài. Khi nghiên cứu các loài theo chỉ số phong phú các nhà nghiên cứu thấycó ba loại phân bố tương hỗ của ổ sinh thái khác nhau. Đó là sự phân bố ngẫunhiên, khi các ổ kế tiếp, không gối dầu lên nhau; sự phân bố không liên tục,khi các ổ kế tiếp không gối đầu lên nhau; và sự phân bố gối dầu lên nhau.Loại thứ ba gặp ở các quần thể cùng một bậc dinh dưỡng. Sự cạnh tranh gay gắthay không tùy dự trữ dinh dưỡng giống nhau (cạnh tranh gay gắt) hay khác nhau(cạnh tranh không gay gắt). Lack (1954) đã nghiên cứu hai loài chim ăn cáPhaỉacrocorax carbo và p. aristotelis cùng ăn ở một vực nước, cùng có nơi sốngchung, nhưng thành phần thức ăn cũng như nơi làm tổ của chúng khác nhau. Loàithứ nhất bắt cá và các động vật không xương sống ở tầng đáy, còn loài sau bắt cáở tầng nước trên nên ổ sinh thái của chúng khấc nhau. Sự cạnh tranh giữa hai loàikhông gay gắt, mặc dù có khi nguồn dự trữ thức ân vẫn thiếu. Khái niệm ổ sinh thái, theo Hutchinson (1957) định nghĩa, là một khônggian sinh thái mang đủ những điều kiện môi trường quy định sự tổn tại và pháttriển lâu dài không hạn dịnh của cá thể, loài. Đây là ổ sinh thái chung, còn ỗsinh thái thành phần là mội không gian sinh thái mà trong đó có đủ các yếu tốđảm bảo cho hoạt dộng của một chức năng nào đó của cơ thể. Chẳng hạn, ổsinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái sinh sản v.v... Tập hợp các ổ sinh thái thànhphần sẽ có ổ sinh thái chung. Ổ đại không gian hay ổ không gian chung {Miiìtidimentionat) là ổ ở trongđiều kiện sinh thái khác nhau, điều kiện khí hậu như nhiệt độ, ánh sáng, pH, 107độ mặn v.v... mà sinh vật phụ thuộc, chúng phản ứng thích nghi để duy trì sựsống và phát triển tbeo khả năng sinh học và di truyền của chúng. Đó là loại ổsinh thái khí hậu. Ngoài khái niệm ổ sinh thái chung và ổ sinh thái thành phần, người ta cònđưa ra khái niệm về ổ sinh thái cơ bản {Pundamental ních) và ổ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Môi trường và Con người - Sinh thái học nhân văn: Phần 2 Chuông 3 LOÀI NGVừl SINH Hpc TRONG HỆ SINH THAI t ự n h iê n 1. NƠI SỐNG, Ó SINH THÁI VÀ TƯƠNG ĐỒNG SINH THÁI 1.1. Nơi sống Nơi sống Ợìabiíat) hay ncri ở của một sinh vật, là nơi mà thường xuyên gặpđược sinh vật đó. Ví dụ cây bóng râm, cây ưa sáng cua mỗi vùng khí hậu: súvẹt ở vùng nước lợ; rắn, kì nhông ở hang v.v... Nơi sống của một sinh vật haymột phần của quần thể gồm cả môi trường vệ tinh và các sinh vật khác. Nơi ởcủa một quần xã lớn hay nhỏ cũng gọi là nơi sống. Nó gồm môi trường vật lí vàcác sinh vật ở trong quần xã. Nếu các loài cùng một giống sống chung, nhưng khác nhau về phân bố,như phân bố bề mặt hay tầng sầu, ở nơi ẩm hay chỗ khô v.v..., thì chúng có nơisống thành phần {Microhabiíat) khác nhau. Nếu hai hay nhiều loài thuộc cùng giống nhau khác biệt về nơi sống thì nơisống đồng thời của chúng gọi là n d sống chung {Macrohabỉtat). Ví dụ nơi ở của nhóm côn trùng nước họ Qiân bơi {Belostomatỉdac) là cácthuỷ vực nước ngọt, như ruộng, ao, hổ, sông, suối, ncri có cây thuỷ sinh mọc lúpxúp. Như vậy chúng có cùng nơi sổng. Do kích thước cơ thể khác nhau, do tạptính kiếm mồi và sinh sản khác nhau, nên loài cà cuống và loài bọ bèo củanhóm Côn trùng chân bcri ịẸelostomatidae) nêu trên có nơi sống phân bô khácnhau trong các thủy vực. Vì thế chúng có nơi sống thành phần {Mỉcrohabitat)khác nhau. Thế nhưng, nếu trong nhốm côn trừng ở nưốc này lại cố loài nào cónơi sống chuyên hoá hoàn toàn ở trên cạn hay ở trong đất. thì ta có thể nóichúng có những nơi sống chung {Macrohabitat) khác nhau (Vũ Quang Mạnh,Lê Xuân Huệ, 1999). Thuật ngữ nơi sống được dùng rộng rãi không những trong sinh thái mà càtrong đòi sống hàng ngày. Nói chung người ta hiểu, đó là nori có một số vậtđang sinh sống.106 a.2.ổsinh thái Ô sinh thái là khái niệm tương đối mới và chưa được sử dụng một cáchrộìg rãi trong các bộ môn khoa học khác ngoài Sinh thái học. Ò sinh thái làkhái niệm bao trùm rộng lớn, bao gồm môi tường hay ổ không gian vật lí, ổ siih thái chức năng và ổ sinh thái khí hậu. Ô sinh thái chức năng có nguồnnĩng lượng giống hay khác nhau, còn được gọi là ổ dinh dưỡng của sinh vật, cósụ tăng trường và sự tưofng tác đến sinh vật khác ở trong quần xã. Elton (1927) lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ ổ sinh thái với nghĩa là quanhệ chúc nãng của sinh vật ở trong quần xã. Bởi vì Elton có ảnh hưởng rất lớndén tư duy sinh thái, dã cho rằng ổ sinh thái là khái niệm không dồng nghĩa vớinci ở được phổ biến rộng, và do ông đã đặc biệt chú ý đến tương quan năngluợng nên dạng khái niệm này có thể xem như ià ổ sinh thái dinh dưỡng. Trong cùng bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái, sự [điong Ịáiú của các nhóm loàicc mối quan hệ vói các ổ sinh thái của các nhóm trong đại không gian. Vì vậy cáccK số phong phú của các loài có thể cho biết không gian của ổ sinh thái từng loài. Khi nghiên cứu các loài theo chỉ số phong phú các nhà nghiên cứu thấycó ba loại phân bố tương hỗ của ổ sinh thái khác nhau. Đó là sự phân bố ngẫunhiên, khi các ổ kế tiếp, không gối dầu lên nhau; sự phân bố không liên tục,khi các ổ kế tiếp không gối đầu lên nhau; và sự phân bố gối dầu lên nhau.Loại thứ ba gặp ở các quần thể cùng một bậc dinh dưỡng. Sự cạnh tranh gay gắthay không tùy dự trữ dinh dưỡng giống nhau (cạnh tranh gay gắt) hay khác nhau(cạnh tranh không gay gắt). Lack (1954) đã nghiên cứu hai loài chim ăn cáPhaỉacrocorax carbo và p. aristotelis cùng ăn ở một vực nước, cùng có nơi sốngchung, nhưng thành phần thức ăn cũng như nơi làm tổ của chúng khác nhau. Loàithứ nhất bắt cá và các động vật không xương sống ở tầng đáy, còn loài sau bắt cáở tầng nước trên nên ổ sinh thái của chúng khấc nhau. Sự cạnh tranh giữa hai loàikhông gay gắt, mặc dù có khi nguồn dự trữ thức ân vẫn thiếu. Khái niệm ổ sinh thái, theo Hutchinson (1957) định nghĩa, là một khônggian sinh thái mang đủ những điều kiện môi trường quy định sự tổn tại và pháttriển lâu dài không hạn dịnh của cá thể, loài. Đây là ổ sinh thái chung, còn ỗsinh thái thành phần là mội không gian sinh thái mà trong đó có đủ các yếu tốđảm bảo cho hoạt dộng của một chức năng nào đó của cơ thể. Chẳng hạn, ổsinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái sinh sản v.v... Tập hợp các ổ sinh thái thànhphần sẽ có ổ sinh thái chung. Ổ đại không gian hay ổ không gian chung {Miiìtidimentionat) là ổ ở trongđiều kiện sinh thái khác nhau, điều kiện khí hậu như nhiệt độ, ánh sáng, pH, 107độ mặn v.v... mà sinh vật phụ thuộc, chúng phản ứng thích nghi để duy trì sựsống và phát triển tbeo khả năng sinh học và di truyền của chúng. Đó là loại ổsinh thái khí hậu. Ngoài khái niệm ổ sinh thái chung và ổ sinh thái thành phần, người ta cònđưa ra khái niệm về ổ sinh thái cơ bản {Pundamental ních) và ổ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường và Con người Sinh thái học nhân văn Sinh thái học Sinh thái môi trường Hệ sinh thái nhân văn Hệ sinh thái tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 185 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 140 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
93 trang 101 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 90 0 0 -
344 trang 88 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
19 trang 75 0 0
-
124 trang 39 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 35 0 0