Giáo trình môn Công tác xã hội với người nghèo: Phần 2
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình cung cấp cho sinh viên các nội dung: Công tác xã hội với người nghèo, hộ nghèo; hệ thống dịch vụ hỗ trợ người nghèo; giới thiệu một số kỹ năng cơ bản trong công tác xã hội với người nghèo. Giáo trình dùng cho đối tượng cao đẳng nghề và trung cấp nghề Công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Công tác xã hội với người nghèo: Phần 2Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: CTXH với người nghèo BÀI 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO, HỘ NGHÈO1. Công tác xã hội cá nhân với người nghèo và hộ nghèo Trong lịch sử phát triền nghề CTXH thế giới, phương pháp CTXH đầu tiênđược sử dụng là phương pháp CTXH cá nhân; trong đó đối tượng đầu tiên củaphương pháp này được sử dụng là tiếp xúc trực tiếp để hỗ trợ những cá nhân và giađình khó khăn về kinh tế, hỗ trợ họ tìm kiếm việc làm, tham vấn giúp họ tự chủtrong cuộc sống và nâng cao tính tôn trọng bản thân. Cho đến hiện nay, phương pháp CTXH cá nhân trở thành một phương phápkhoa học mang tính chuyên nghiệp bao gồm hệ thống giá trị và phương pháp đượccác NVXH chuyên nghiệp sử dụng; trong đó, các khái niệm về tâm lý xã hội, hànhvi và hệ thống được chuyển thành các kỹ năng giúp đỡ cá nhân và gia đình giảiquyết những vấn đề về nội tâm lý, quan hệ giữa các nhân, KTXH và môi trườngthông qua các mối quan hệ một - một. Với phương pháp này, NVXH sử dụng để hỗtrợ cá nhân vượt qua khó khăn trong việc thực hiện chức năng xã hội của họ, trongđó NVXH can thiệp giúp đỡ cá nhân giải quyết vấn đề trong mối quan hệ tương tácvới môi trường xã hội của cá nhân đó. Theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề của phương pháp CTXH cá nhân thì“cá nhân” có thể được hiểu rộng hơn là một case hay một trường hợp cụ thể và cầnđược quan tâm. Nghĩa là gia đình cũng được coi như một trường hợp (một case)với các mối quan hệ đặc thù giữa các cá nhân trong gia đình đó. Vì thế, trongphương pháp này, NVXH có điều kiện nhấn mạnh vào nguyên tắc cá thế hóa sựgiúp đỡ đối với thân chủ là một cá nhân hay đối với trường hợp là cả gia đình. Trên thực tế, khi NVXH can thiệp giúp đỡ một cá nhân giải quyết vấn đề củahọ thì phải đặt mối quan hệ của cá nhân đó trong mối quan hệ với môi trường và cánhân đó đang tồn tại; trong đó có môi trường gia đình và môi trường xã hội rộnghơn đang diễn ra các mối quan hệ xã hội tác động tới thân chủ. Khi tác nghiệp, thânchủ cùng với mối quan hệ xã hội của thân chủ là mối quan tâm hàng đầu củaNVXH. Vai trò chủ yếu của NVXH trong CTXH cá nhân là người tạo điều kiện, giúpcá nhân đánh giá, xác định vấn đề, tìm kiếm tiềm năng, nhận thức được điểm mạnhtiến đến nâng cao năng lực để cá nhân đó tự giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó, NVXH 67Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: CTXH với người nghèokhi tương tác trong mối quan hệ một - một với cá nhân cũng có thể cùng lúc thamgia với các vai trò khác như nhà giáo dục, người biên hộ, người môi giới... Mối quan hệ một - một cũng được sử dụng khi NVXH làm việc với gia đinh.Trong khi làm việc với gia đinh, vai trò chủ yếu của NVXH chính là người trunggian, giúp cho các cá nhân trong gia đình hiểu quan điểm của nhau trước một vấnđề và có thể đưa ra được quan điểm chung trước vấn đề đó nếu các quan điểm vềvấn đề đó có sự khác biệt. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, NVXH ngoài nhữngbuổi làm việc chung với cả gia đình, họ còn làm việc riêng với từng cá nhân của giađình với nhiều lý do. Có thể để tìm hiểu thêm thông tin mà cá nhân đó không tiệnchia sẻ trước các thành viên khác trong gia đình, hoặc trong trường hợp gia đình cócá nhân không hợp tác. Trong CTXH cá nhân, đối tượng tác động của NVXH là một cá nhân hay giađình của họ. Công cụ chủ yếu được sử dụng trong phương pháp này là mối tươngtác trực tiếp giữa NVXH với cá nhân hoặc gia đình. Điểm mấu chốt được nhắm tớitrong phương pháp này là những khó khăn thuộc về khía cạnh tâm lý, sinh lý và cácyếu tố thuộc môi trường xã hội, hoặc cả hai yêu tố trên tác động tới khó khăn củađối tượng. Quá trình can thiệp giúp đỡ của NVXH bao gồm sự huy động các nguồn lựctừ bên ngoài, kết hợp với phát huy nguồn lực bên trong của bản thân đối tượng,thông qua việc sử dụng các kiến thức về hành vi con người và môi trường, cácthuyết trong tâm lý học, các thuyết về gia đình...để hộ trợ và tham vấn tâm lý; đồngthời huy động các nguồn lực xã hội, cộng đồng để giúp đối tượng giải quyết vấn đềđang gặp phải. Đương nhiên khi giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết khó khăn,còn đỏi hỏi NVXH phải sử dụng một số kỹ năng phù hợp, hiệu quả mới thấu hiểuvấn đề và việc giúp đỡ mới thành công. Như đã nêu ở trên, CTXH với cá nhân và gia đình của các NVXH được bắtđầu từ sự giúp đỡ những người và gia đình nghèo, do đó tiến trình CTXH vớinhững đối tượng này cũng giống như tiến trình CTXH với người nghèo và hộnghèo.1.1. Tiến trình công tác xã hội với người nghèo và hộ nghèo Dù tiến trình CTXH với người và gia đình nghèo tương tự tiến trình CTXHvới cá nhân và gia đình nói chung, nhưng nó vẫn mang tính đặc thù và có tính phứctạp riêng. Trước hết, họ có thể có những vấn đề tương tự như những cá nhân và giađình bình thường, nhưng đồng thời vấn đề đó lại ở người và gia đình nghèo, do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Công tác xã hội với người nghèo: Phần 2Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: CTXH với người nghèo BÀI 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO, HỘ NGHÈO1. Công tác xã hội cá nhân với người nghèo và hộ nghèo Trong lịch sử phát triền nghề CTXH thế giới, phương pháp CTXH đầu tiênđược sử dụng là phương pháp CTXH cá nhân; trong đó đối tượng đầu tiên củaphương pháp này được sử dụng là tiếp xúc trực tiếp để hỗ trợ những cá nhân và giađình khó khăn về kinh tế, hỗ trợ họ tìm kiếm việc làm, tham vấn giúp họ tự chủtrong cuộc sống và nâng cao tính tôn trọng bản thân. Cho đến hiện nay, phương pháp CTXH cá nhân trở thành một phương phápkhoa học mang tính chuyên nghiệp bao gồm hệ thống giá trị và phương pháp đượccác NVXH chuyên nghiệp sử dụng; trong đó, các khái niệm về tâm lý xã hội, hànhvi và hệ thống được chuyển thành các kỹ năng giúp đỡ cá nhân và gia đình giảiquyết những vấn đề về nội tâm lý, quan hệ giữa các nhân, KTXH và môi trườngthông qua các mối quan hệ một - một. Với phương pháp này, NVXH sử dụng để hỗtrợ cá nhân vượt qua khó khăn trong việc thực hiện chức năng xã hội của họ, trongđó NVXH can thiệp giúp đỡ cá nhân giải quyết vấn đề trong mối quan hệ tương tácvới môi trường xã hội của cá nhân đó. Theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề của phương pháp CTXH cá nhân thì“cá nhân” có thể được hiểu rộng hơn là một case hay một trường hợp cụ thể và cầnđược quan tâm. Nghĩa là gia đình cũng được coi như một trường hợp (một case)với các mối quan hệ đặc thù giữa các cá nhân trong gia đình đó. Vì thế, trongphương pháp này, NVXH có điều kiện nhấn mạnh vào nguyên tắc cá thế hóa sựgiúp đỡ đối với thân chủ là một cá nhân hay đối với trường hợp là cả gia đình. Trên thực tế, khi NVXH can thiệp giúp đỡ một cá nhân giải quyết vấn đề củahọ thì phải đặt mối quan hệ của cá nhân đó trong mối quan hệ với môi trường và cánhân đó đang tồn tại; trong đó có môi trường gia đình và môi trường xã hội rộnghơn đang diễn ra các mối quan hệ xã hội tác động tới thân chủ. Khi tác nghiệp, thânchủ cùng với mối quan hệ xã hội của thân chủ là mối quan tâm hàng đầu củaNVXH. Vai trò chủ yếu của NVXH trong CTXH cá nhân là người tạo điều kiện, giúpcá nhân đánh giá, xác định vấn đề, tìm kiếm tiềm năng, nhận thức được điểm mạnhtiến đến nâng cao năng lực để cá nhân đó tự giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó, NVXH 67Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: CTXH với người nghèokhi tương tác trong mối quan hệ một - một với cá nhân cũng có thể cùng lúc thamgia với các vai trò khác như nhà giáo dục, người biên hộ, người môi giới... Mối quan hệ một - một cũng được sử dụng khi NVXH làm việc với gia đinh.Trong khi làm việc với gia đinh, vai trò chủ yếu của NVXH chính là người trunggian, giúp cho các cá nhân trong gia đình hiểu quan điểm của nhau trước một vấnđề và có thể đưa ra được quan điểm chung trước vấn đề đó nếu các quan điểm vềvấn đề đó có sự khác biệt. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, NVXH ngoài nhữngbuổi làm việc chung với cả gia đình, họ còn làm việc riêng với từng cá nhân của giađình với nhiều lý do. Có thể để tìm hiểu thêm thông tin mà cá nhân đó không tiệnchia sẻ trước các thành viên khác trong gia đình, hoặc trong trường hợp gia đình cócá nhân không hợp tác. Trong CTXH cá nhân, đối tượng tác động của NVXH là một cá nhân hay giađình của họ. Công cụ chủ yếu được sử dụng trong phương pháp này là mối tươngtác trực tiếp giữa NVXH với cá nhân hoặc gia đình. Điểm mấu chốt được nhắm tớitrong phương pháp này là những khó khăn thuộc về khía cạnh tâm lý, sinh lý và cácyếu tố thuộc môi trường xã hội, hoặc cả hai yêu tố trên tác động tới khó khăn củađối tượng. Quá trình can thiệp giúp đỡ của NVXH bao gồm sự huy động các nguồn lựctừ bên ngoài, kết hợp với phát huy nguồn lực bên trong của bản thân đối tượng,thông qua việc sử dụng các kiến thức về hành vi con người và môi trường, cácthuyết trong tâm lý học, các thuyết về gia đình...để hộ trợ và tham vấn tâm lý; đồngthời huy động các nguồn lực xã hội, cộng đồng để giúp đối tượng giải quyết vấn đềđang gặp phải. Đương nhiên khi giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết khó khăn,còn đỏi hỏi NVXH phải sử dụng một số kỹ năng phù hợp, hiệu quả mới thấu hiểuvấn đề và việc giúp đỡ mới thành công. Như đã nêu ở trên, CTXH với cá nhân và gia đình của các NVXH được bắtđầu từ sự giúp đỡ những người và gia đình nghèo, do đó tiến trình CTXH vớinhững đối tượng này cũng giống như tiến trình CTXH với người nghèo và hộnghèo.1.1. Tiến trình công tác xã hội với người nghèo và hộ nghèo Dù tiến trình CTXH với người và gia đình nghèo tương tự tiến trình CTXHvới cá nhân và gia đình nói chung, nhưng nó vẫn mang tính đặc thù và có tính phứctạp riêng. Trước hết, họ có thể có những vấn đề tương tự như những cá nhân và giađình bình thường, nhưng đồng thời vấn đề đó lại ở người và gia đình nghèo, do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội với người nghèo Công tác xã hội Hỗ trợ người nghèo Quan niệm nghèo đói Kỹ năng công tác xã hộiTài liệu liên quan:
-
58 trang 205 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
17 trang 151 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 107 0 0 -
3 trang 66 1 0
-
7 trang 66 0 0
-
1 trang 58 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 49 0 0 -
12 trang 48 0 0