Giáo trình môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên nêu chính xác vị trí, hình thái của từng cơ quan tổ chức trong cơ thể gia súc, gia cầm. Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức trong cơ thể gia súc, gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI NGHỀ: THÚ Y. TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ………tháng.... năm…… ...........……… của ………………………………….. Bạc Liêu, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu sinh lý vật nuôi là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề, được bố trí giảng dạy trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo. Môn học nghiên cứu về hình thái, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Học xong môn học này người học có khả năng: Về kiến thức: - Nêu chính xác vị trí, hình thái của từng cơ quan tổ chức trong cơ thể gia súc, gia cầm. - Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức trong cơ thể gia súc, gia cầm. Về kỹ năng: - Xác định đúng vị trí của từng cơ quan trong cơ thể gia súc để chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia súc đạt hiệu quả cao. - Thực hiện được các thao tác trong giải phẫu gia súc, gia cầm Về thái độ: - Tự chủ, độc lập trong công việc giải phẫu gia súc, gia cầm; thận trọng trong việc giải phẫu gia súc, gia cầm; - Có trách nhiệm trong việc giải phẫu gia súc, gia cầm, giúp cho quá trình chẩn đoán chính xác hơn. Thời gian giảng dạy môn học được thiết kế 75 giờ, trong đó lý thuyết 15 giờ, thực hành 56 giờ, kiểm tra 04 giờ. Phần thực hành gồm 8 chương: Hệ vận động, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các tuyến nội tiết, hệ tiết niệu, hệ sinh dục và hệ thần kinh. Phần thực hành gồm câu hỏi, bài tập, bài thực hành được xây dựng trên cơ sở nội dung cơ bản của các bài học lý thuyết, nhằm giúp người học hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, trong việc nhận biết vị trí, cấu tạo, hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Các bài học trong môn học được sử dụng phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành. Vì vậy để học tốt môn học người học cần chú ý thực hiện các nội dung sau: - Tham gia học tập đầy đủ các bài lý thuyết, thực hành có trong môn học, trong đó quan tâm đặc biệt đến thực hành về nhận biết vị trí, cấu tạo, hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. - Phải có ý thức kỷ luật trong học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp, dám nghĩ, dám làm và đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi. Bạc Liêu, ngày tháng 10 năm 2019 3 MỤC LỤC Chương 1: Hệ vận động ........................................................................................ 9 Chương 2: Hệ tiêu hóa ........................................................................................ 24 Chương 3: Hệ hô hấp .......................................................................................... 39 Chương 4: Hệ tuần hoàn ..................................................................................... 47 Chương 5: Hệ nội tiết .......................................................................................... 55 Chương 6: Hệ tiết niệu ........................................................................................ 59 Chương 7: Hệ sinh dục ........................................................................................ 62 Chương 8: Hệ thần kinh ...................................................................................... 75 4 Chương 1 HỆ VẬN ĐỘNG Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương này giới thiệu về đặc điểm, vị trí, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong hệ vận động ở gia súc, gia cầm. Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: - Trình bày được hình thái, cấu tạo, chức năng sinh lý và phân loại xương trong cơ thể động vật. - Mô tả được cấu tạo, chức năng sinh lý và phân loại khớp xương, cơ trong hệ vận động của động vật. - Xác định được vị trí, hình thái, cấu tạo, màu sắc các cơ và xương chính trong cơ thể vật nuôi. Nội dung: 1. Bộ xương 1.1. Xương đầu Xương đầu gồm: Xương sọ và xương mặt - Xương sọ: Có 6 xương hợp thành gồm: xương trán, đỉnh, chẩm, bướm, sàng và xương thái dương. Các xương này mỏng, dẹp, rỗng ở giữa, liên kết với nhau bằng các khớp bất động tạo thành xoang sọ chứa não. Phía sau khớp với đốt sống cổ số 1 có thể cử động dễ dàng. - Xương mặt: Gồm 10 xương gồm: xương mũi, xương lệ, xương gò má, xương hàm trên, xương liên hàm, xương khẩu cái, xương lá mía, xương ống cuộn, xương cánh và xương hàm dưới. các xương đều mỏng, dẹp, đa dạng, tạo thành các hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng…) và các xoang. Các xương dính liền tạo thành khối . Xương hàm dưới khớp với xương thái dương của hộp sọ, tạo thành khớp toàn động duy nhất ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI NGHỀ: THÚ Y. TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ………tháng.... năm…… ...........……… của ………………………………….. Bạc Liêu, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu sinh lý vật nuôi là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề, được bố trí giảng dạy trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo. Môn học nghiên cứu về hình thái, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Học xong môn học này người học có khả năng: Về kiến thức: - Nêu chính xác vị trí, hình thái của từng cơ quan tổ chức trong cơ thể gia súc, gia cầm. - Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức trong cơ thể gia súc, gia cầm. Về kỹ năng: - Xác định đúng vị trí của từng cơ quan trong cơ thể gia súc để chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia súc đạt hiệu quả cao. - Thực hiện được các thao tác trong giải phẫu gia súc, gia cầm Về thái độ: - Tự chủ, độc lập trong công việc giải phẫu gia súc, gia cầm; thận trọng trong việc giải phẫu gia súc, gia cầm; - Có trách nhiệm trong việc giải phẫu gia súc, gia cầm, giúp cho quá trình chẩn đoán chính xác hơn. Thời gian giảng dạy môn học được thiết kế 75 giờ, trong đó lý thuyết 15 giờ, thực hành 56 giờ, kiểm tra 04 giờ. Phần thực hành gồm 8 chương: Hệ vận động, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các tuyến nội tiết, hệ tiết niệu, hệ sinh dục và hệ thần kinh. Phần thực hành gồm câu hỏi, bài tập, bài thực hành được xây dựng trên cơ sở nội dung cơ bản của các bài học lý thuyết, nhằm giúp người học hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, trong việc nhận biết vị trí, cấu tạo, hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Các bài học trong môn học được sử dụng phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành. Vì vậy để học tốt môn học người học cần chú ý thực hiện các nội dung sau: - Tham gia học tập đầy đủ các bài lý thuyết, thực hành có trong môn học, trong đó quan tâm đặc biệt đến thực hành về nhận biết vị trí, cấu tạo, hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. - Phải có ý thức kỷ luật trong học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp, dám nghĩ, dám làm và đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi. Bạc Liêu, ngày tháng 10 năm 2019 3 MỤC LỤC Chương 1: Hệ vận động ........................................................................................ 9 Chương 2: Hệ tiêu hóa ........................................................................................ 24 Chương 3: Hệ hô hấp .......................................................................................... 39 Chương 4: Hệ tuần hoàn ..................................................................................... 47 Chương 5: Hệ nội tiết .......................................................................................... 55 Chương 6: Hệ tiết niệu ........................................................................................ 59 Chương 7: Hệ sinh dục ........................................................................................ 62 Chương 8: Hệ thần kinh ...................................................................................... 75 4 Chương 1 HỆ VẬN ĐỘNG Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương này giới thiệu về đặc điểm, vị trí, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong hệ vận động ở gia súc, gia cầm. Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: - Trình bày được hình thái, cấu tạo, chức năng sinh lý và phân loại xương trong cơ thể động vật. - Mô tả được cấu tạo, chức năng sinh lý và phân loại khớp xương, cơ trong hệ vận động của động vật. - Xác định được vị trí, hình thái, cấu tạo, màu sắc các cơ và xương chính trong cơ thể vật nuôi. Nội dung: 1. Bộ xương 1.1. Xương đầu Xương đầu gồm: Xương sọ và xương mặt - Xương sọ: Có 6 xương hợp thành gồm: xương trán, đỉnh, chẩm, bướm, sàng và xương thái dương. Các xương này mỏng, dẹp, rỗng ở giữa, liên kết với nhau bằng các khớp bất động tạo thành xoang sọ chứa não. Phía sau khớp với đốt sống cổ số 1 có thể cử động dễ dàng. - Xương mặt: Gồm 10 xương gồm: xương mũi, xương lệ, xương gò má, xương hàm trên, xương liên hàm, xương khẩu cái, xương lá mía, xương ống cuộn, xương cánh và xương hàm dưới. các xương đều mỏng, dẹp, đa dạng, tạo thành các hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng…) và các xoang. Các xương dính liền tạo thành khối . Xương hàm dưới khớp với xương thái dương của hộp sọ, tạo thành khớp toàn động duy nhất ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi Giáo trình nghề Thú y Giải phẫu sinh lý vật nuôi Cấu tạo trong cơ thể động vật Hệ tiêu hóa của động vật Hệ thần kinh của động vậtTài liệu liên quan:
-
83 trang 208 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
71 trang 169 1 0 -
74 trang 73 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Đề thi lý thuyết môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường TCDTNT - GDTX Bắc Quang (Đề số 2)
6 trang 41 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
36 trang 27 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
70 trang 26 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
49 trang 26 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
65 trang 25 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc
93 trang 25 0 0