Giáo trình môn học Kỹ Thuật Truyền Số Liệu
Số trang: 77
Loại file: doc
Dung lượng: 2.58 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin khi liên lạc luôn phải gắn liền với một vài dạng thông tin nào đó như:đàm thoại giữa người với người thông qua tiếng nói, đọc sách thông qua chữ viết, gửivà nhận thư thông qua mạng internet, nói chuyện qua điện thoại thông qua đường dây,xem phim hay truyền hình qua sóng phát thanh truyền hình. . . thông tin và truyềnthông là gia công chế thông tin để truyền đi. Thông tin có thể truyền từ người đếnngười, từ máy tính đến máy tính, từ máy tính đến mạng truyền số liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kỹ Thuật Truyền Số LiệuKỹ thuật truyền số liệu NỘI DUNG MÔN HỌC: 1) MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA 2) GIAO TIẾP VẬT LÝ 3) GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU 4) CÁC GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT SỐ LIỆU 5) XỬ LÝ SỐ LIỆU TRUYỀN +, Kiểm tra lỗi +, Mật mã (mã hóa) +, nêu dữ liệu 6) KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG MÁY TÍNH CỤC BỘ CHƯƠNG 1 MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA I. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 1. Khái niệm Thông tin khi liên lạc luôn phải gắn liền với một vài dạng thông tin nào đó như:đàm thoại giữa người với người thông qua tiếng nói, đọc sách thông qua chữ viết, gửivà nhận thư thông qua mạng internet, nói chuyện qua điện thoại thông qua đường dây,xem phim hay truyền hình qua sóng phát thanh truyền hình. . . thông tin và truy ềnthông là gia công chế thông tin để truyền đi. Thông tin có thể truyền từ người đếnngười, từ máy tính đến máy tính, từ máy tính đến mạng truyền số liệu Gv: Nông Thị Duyên 1Kỹ thuật truyền số liệu 2. Mục đích, yêu cầu. Mỗi hệ thống truyền tin có các đặc trưng riêng nhưng đều có một nguyên lý chunglà tất cả các hệ thống truyền tin đều nhằm mục đích chuyển tải thông tin từ điểmnày đến điểm khác. Để truyền tín hiệu, các chủ thể phải hiểu được thông điệp. Nơi nhận thông điệpphải có khả năng dịch thông điệp một cách chính xác. Điều này là hiển nhiên bởi vìtrong giao tiếp hàng ngày nếu chúng ta nói mà người khác không thể hiểu thì hiệu quảthông tin không đạt yêu cầu. Tương tự, nếu máy tính mong muốn thông tin đến vớitốc độ chỉ định và ở một dạng mã nào đó nhưng thông tin lại đến với tốc độ khác vàvới dạng mã khác thì rõ ràng không thể đạt được hiệu quả truyền tin. Tuy nhiên trongmột hệ thống truyền tin, hiện tượng nhiễu vẫn có thể xảy ra và thông tin có thể bịngắt quãng. Bất kỳ sự xâm nhập không mong muốn nào vào tín hiệu đều bị gọi lànhiễu. 3. Thành phần của hệ thống truyền tin Trong các hệ thống truyền tin, thông tin thường được gọi là dữ liệu hay thôngđiệp, để truyền thông tin từ một điểm này đến điểm khác trong hệ thống truy ền tincần phải có sự tham gia của 3 thành phần: nguồn tin, môi trường truyền, và đíchthu. Các thành phần này là yêu cầu tối thiểu trong bất cứ quá trình truyền tin nào.Nếu một trong các thành phần này không tồn tại thì truyền tin không thể xảy ra. Gv: Nông Thị Duyên 2Kỹ thuật truyền số liệu Máy tính là hạt nhân trong việc xử lý thông tin, nó điều khiển các quá trình truynhập số liệu, các máy tính kết hợp với các hệ thống thông tin tạo thành một hệthống truyền tin. II. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1. Thông tin, tín hiệu. Tất cả những gì mà con người muốn trao đổi với nhau được gọi là thông tin (câuchuyện, bài thơ…) Thông tin được gia công chế biến để truyền đi trong không gian gọi là tín hiệu. Gia công tín hiệu cho phù hợp với mục đích và với đường truyền vật lý gọi là xửlý tín hiệu 2. Nguồn thông tin Nguồn thông tin tương tự là tín hiệu biến thiên liên tục theo sự thay đổi của giátrị vật lý biểu diễn chất lượng của thông tin (như tiếng nói, tín hiệu hình ảnh…) Nguồn thông tin số là tín hiệu rời rạc biểu diễn thông tin bởi nhóm các giá trị (0,1) Ưu điểm của thông tin số: - Thông tin số chống nhiễu tốt hơn - Cung cấp chất lượng truyền dẫn tốt hơn với mọi khoảng cách. - Những phần tử bán dẫn dùng trong truyền dẫn tin hiệu số là những vi mạch được sản xuất hàng loạt. - Dễ chuyển đổi tốc độ. - Hệ thống thông tin số cho phép tín hiệu điều khiển được cài đặt và tách dòng một cách độc lập với bản chất của phương tiện truyền tin (cáp đồng trục, cáp sợi quang, vi ba, vệ tinh..), do đó o Thiết bị truyền tin có thể thiết kế riêng biệt với hệ thống truyền dẫn. o Có thể thay đổi chức năng điều khiển mà không bị phụ thuộc vào hệ thống truyền dẫn. o có thể nâng cấp hệ thống truyền dẫn mà không ảnh hưởng tới các chức năng điều khiển ở cả 2 đầu của đường truyền III. KHÁI QUÁT MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU 1. Mô hình chung của mạng truyền số liệu. Các hệ thống truyền số liệu là sự kết hợp giữa phần cứng, các giao thức truyềnthông và các thuật toán. Gv: Nông Thị Duyên 3Kỹ thuật truyền số liệu *) DTE ( Data Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối dữ liệu) Là thiết bị lưu trữ và xử lý thông tin. DTE thường là máy tính hoặc máy Faxhoặc là trạm cuối. Tất cả các ứng dụng của người sử dụng (chương trình, dữ liệu)đều nằm trong DTE. Chức năng của DTE thường lưu trữ các phần m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kỹ Thuật Truyền Số LiệuKỹ thuật truyền số liệu NỘI DUNG MÔN HỌC: 1) MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA 2) GIAO TIẾP VẬT LÝ 3) GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU 4) CÁC GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT SỐ LIỆU 5) XỬ LÝ SỐ LIỆU TRUYỀN +, Kiểm tra lỗi +, Mật mã (mã hóa) +, nêu dữ liệu 6) KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG MÁY TÍNH CỤC BỘ CHƯƠNG 1 MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA I. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 1. Khái niệm Thông tin khi liên lạc luôn phải gắn liền với một vài dạng thông tin nào đó như:đàm thoại giữa người với người thông qua tiếng nói, đọc sách thông qua chữ viết, gửivà nhận thư thông qua mạng internet, nói chuyện qua điện thoại thông qua đường dây,xem phim hay truyền hình qua sóng phát thanh truyền hình. . . thông tin và truy ềnthông là gia công chế thông tin để truyền đi. Thông tin có thể truyền từ người đếnngười, từ máy tính đến máy tính, từ máy tính đến mạng truyền số liệu Gv: Nông Thị Duyên 1Kỹ thuật truyền số liệu 2. Mục đích, yêu cầu. Mỗi hệ thống truyền tin có các đặc trưng riêng nhưng đều có một nguyên lý chunglà tất cả các hệ thống truyền tin đều nhằm mục đích chuyển tải thông tin từ điểmnày đến điểm khác. Để truyền tín hiệu, các chủ thể phải hiểu được thông điệp. Nơi nhận thông điệpphải có khả năng dịch thông điệp một cách chính xác. Điều này là hiển nhiên bởi vìtrong giao tiếp hàng ngày nếu chúng ta nói mà người khác không thể hiểu thì hiệu quảthông tin không đạt yêu cầu. Tương tự, nếu máy tính mong muốn thông tin đến vớitốc độ chỉ định và ở một dạng mã nào đó nhưng thông tin lại đến với tốc độ khác vàvới dạng mã khác thì rõ ràng không thể đạt được hiệu quả truyền tin. Tuy nhiên trongmột hệ thống truyền tin, hiện tượng nhiễu vẫn có thể xảy ra và thông tin có thể bịngắt quãng. Bất kỳ sự xâm nhập không mong muốn nào vào tín hiệu đều bị gọi lànhiễu. 3. Thành phần của hệ thống truyền tin Trong các hệ thống truyền tin, thông tin thường được gọi là dữ liệu hay thôngđiệp, để truyền thông tin từ một điểm này đến điểm khác trong hệ thống truy ền tincần phải có sự tham gia của 3 thành phần: nguồn tin, môi trường truyền, và đíchthu. Các thành phần này là yêu cầu tối thiểu trong bất cứ quá trình truyền tin nào.Nếu một trong các thành phần này không tồn tại thì truyền tin không thể xảy ra. Gv: Nông Thị Duyên 2Kỹ thuật truyền số liệu Máy tính là hạt nhân trong việc xử lý thông tin, nó điều khiển các quá trình truynhập số liệu, các máy tính kết hợp với các hệ thống thông tin tạo thành một hệthống truyền tin. II. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1. Thông tin, tín hiệu. Tất cả những gì mà con người muốn trao đổi với nhau được gọi là thông tin (câuchuyện, bài thơ…) Thông tin được gia công chế biến để truyền đi trong không gian gọi là tín hiệu. Gia công tín hiệu cho phù hợp với mục đích và với đường truyền vật lý gọi là xửlý tín hiệu 2. Nguồn thông tin Nguồn thông tin tương tự là tín hiệu biến thiên liên tục theo sự thay đổi của giátrị vật lý biểu diễn chất lượng của thông tin (như tiếng nói, tín hiệu hình ảnh…) Nguồn thông tin số là tín hiệu rời rạc biểu diễn thông tin bởi nhóm các giá trị (0,1) Ưu điểm của thông tin số: - Thông tin số chống nhiễu tốt hơn - Cung cấp chất lượng truyền dẫn tốt hơn với mọi khoảng cách. - Những phần tử bán dẫn dùng trong truyền dẫn tin hiệu số là những vi mạch được sản xuất hàng loạt. - Dễ chuyển đổi tốc độ. - Hệ thống thông tin số cho phép tín hiệu điều khiển được cài đặt và tách dòng một cách độc lập với bản chất của phương tiện truyền tin (cáp đồng trục, cáp sợi quang, vi ba, vệ tinh..), do đó o Thiết bị truyền tin có thể thiết kế riêng biệt với hệ thống truyền dẫn. o Có thể thay đổi chức năng điều khiển mà không bị phụ thuộc vào hệ thống truyền dẫn. o có thể nâng cấp hệ thống truyền dẫn mà không ảnh hưởng tới các chức năng điều khiển ở cả 2 đầu của đường truyền III. KHÁI QUÁT MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU 1. Mô hình chung của mạng truyền số liệu. Các hệ thống truyền số liệu là sự kết hợp giữa phần cứng, các giao thức truyềnthông và các thuật toán. Gv: Nông Thị Duyên 3Kỹ thuật truyền số liệu *) DTE ( Data Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối dữ liệu) Là thiết bị lưu trữ và xử lý thông tin. DTE thường là máy tính hoặc máy Faxhoặc là trạm cuối. Tất cả các ứng dụng của người sử dụng (chương trình, dữ liệu)đều nằm trong DTE. Chức năng của DTE thường lưu trữ các phần m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế mạng viễn thông giáo trình điện tử viễn thông tài liệu viễn thông kỹ thuật truyền số liệu thông tin và truyền thông mạng số liệuTài liệu liên quan:
-
27 trang 153 0 0
-
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 81 0 0 -
433 trang 68 0 0
-
Giáo trình Thực hành Viễn thông chuyên ngành - KS Nguyễn Thị Thu
279 trang 65 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 52 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Giáo trình: Giao tiếp tín hiệu
28 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 41 0 0 -
54 trang 39 0 0