Giáo trình môn học: Quản trị học
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 384.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị là lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch định, tổ chức phối hợp điều khiển và kiểm tra công việc nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua ngườikhác (Mary Parker Follet).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học: Quản trị học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊI. Quản trị là gì? 1.1 Khái niệm - Quản trị là lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch định, tổ chức phối hợp điềukhiển và kiểm tra công việc nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. - Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua ngườikhác (Mary Parker Follet) - Quản trị là tiến hành làm việc với con người thông qua con người nhằm đạtđược mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi (theo Robert Kreinen) - Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất, trongđó các cá nhân làm việc theo nhóm để đạt được một hiệu xuất cao nhất nhằm hoànthành mục tiêu chung của tổ chức (theo Harold Koontz) Đặc trưng của quản trị là: + Làm việc với người khác và thành đạt mục tiêu thông qua người khác + Phải thành đạt mục tiêu của tổ chức + Phải đạt được kết quả và có hiệu quả cao + Sử dụng nguồn lực có giới hạn. + Trong môi trường biến động 1.2 Đối tượng của quản trị - Quản trị còn là hoạt động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượngquản trị nhằm đạt được những mục tiêu đã định trước. Chủ thể Đối tượng M QT QT Môi trường kinh doanh Tổ chức chính là đối tượng căn bản của quản trị. Tổ chức là một tập hợp người được sắp đặt có hệ thống nhằm thực hiện mộtmục tiêu nhất định. 1.3 Hiệu quả của hoạt động quản trị Hiệu quả là tỷ lệ giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra E: hiệu quả (efficiency) O O: giá trị đầu ra - kết quả đạt được (Output) E= I I: giá trị đầu vào - Chi phí bỏ ra (Input) * Phân biệt giữa hiệu quả và kết quả: Hiệu quả Kết quả- Phương tiện (làm việc) - Mục đích (làm việc)- Làm việc đúng (doing things right) - Làm đúng việc (doing right things)- Nhà quản trị phải so sánh kết quả và chi - Phân biệt việc cần làm và việc khôngphí cần làm - Yêu cầu đối với hoạt động quản trị là phải làm đúng việc với chi phí thấp nhất - Để tăng hiệu quả trong hoạt động quản trị: + Giảm chi phí các nguồn lực đầu vào mà vẫn giữ nguyên được giá trị đầu ra + Giữ nguyên các yếu tố đầu vào nhưng vẫn tăng giá trị đầu ra + Vừa giảm chi phí đầu vào, vừa tăng giá trị đầu ra + Cả giá trị đầu vào và giá trị đầu ra đều tăng nhưng giá trị đầu ra tăng với tỷ lệcao hơn.II. Các chức năng quản trị 2.1. Chức năng quản trị: là những công việc quản trị tương đối độc lập, đượcphân chia theo hướng chuyên môn hóa và được thực hiện theo một tiến trình liên tụctrong quá trình quản trị Gồm 4 nhóm chức năng cơ bản: a. Chức năng hoạch định (planning): - Hoạch định là chức năng đầu tiên nhà quản trị phải làm trong tiến trình quản trị,là nền tảng để nhà quản trị thực hiện các chức năng khác. - Hoạch định bao gồm các công việc như: xác định những mục tiêu, phươnghướng hoạt động của tổ chức, xây dựng các chiến lược tổng thể để đạt được mục tiêuvà vạch ra các kế hoạch cụ thể để hoạt động, để từng bước thực hiện mục tiêu đã địnhcủa tổ chức. b. Chức năng tổ chức (Organizing) - Đây là chức năng tất yếu trong quản trị, chức năng tổ chức liên quan đến vấn đềcơ bản trong quản trị - vấn đề con người. Thực hiện các chức năng tổ chức đảm bảocho tổ chức có cơ cấu hợp lý để thực hiện các hoạt động trong quản trị nhằm hướngđến mục tiêu đã đề ra. - Chức năng tổ chức bao gồm những công việc như thiết lập cơ cấu tổ chức, môtả nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân, xây dựng tiêu chuẩn công việc và phân chiathẩm quyền, trách nhiệm cũng như việc xác định cách thức phối hợp trong công việc,các tiêu chuẩn trong tuyển dụng nhân viên. - Thực hiện tốt chức năng tổ chức là điều kiện để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của tổ chức. c. Chức năng điều khiển (Directing) - Điều khiển là sự tác động có hướng đích đảm bảo cho tổ chức đi đúng hướng,làm đúng việc cần làm theo đúng cách để đạt được mục tiêu đã định. Chức năng điềukhiển giúp nhà quản trị thực hiện sự kích thích, động viên, chỉ huy phối hợp các thànhviên để thực hiện hoạt động sao cho có hiệu quả nhất. - Chức năng điều khiển bao gồm các công việc như: hướng dẫn, chỉ huy mọingười tiến hành hoạt động như thế nào, dùng các biện pháp thích hợp để động viên,lãnh đạo mọi người, thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả, thiết lập các quan hệgiữa tổ chức với môi trường. d. Chức năng kiểm tra (Reviewing): - Kiểm tra là chức năng có tác dụng đảm bảo cho công việc quản trị và hoạt độncủa tổ chức được thực hiện một cách tốt nhất. - Chức năng kiểm tra bao gồm những công việc như: xây dựng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học: Quản trị học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊI. Quản trị là gì? 1.1 Khái niệm - Quản trị là lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch định, tổ chức phối hợp điềukhiển và kiểm tra công việc nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. - Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua ngườikhác (Mary Parker Follet) - Quản trị là tiến hành làm việc với con người thông qua con người nhằm đạtđược mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi (theo Robert Kreinen) - Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất, trongđó các cá nhân làm việc theo nhóm để đạt được một hiệu xuất cao nhất nhằm hoànthành mục tiêu chung của tổ chức (theo Harold Koontz) Đặc trưng của quản trị là: + Làm việc với người khác và thành đạt mục tiêu thông qua người khác + Phải thành đạt mục tiêu của tổ chức + Phải đạt được kết quả và có hiệu quả cao + Sử dụng nguồn lực có giới hạn. + Trong môi trường biến động 1.2 Đối tượng của quản trị - Quản trị còn là hoạt động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượngquản trị nhằm đạt được những mục tiêu đã định trước. Chủ thể Đối tượng M QT QT Môi trường kinh doanh Tổ chức chính là đối tượng căn bản của quản trị. Tổ chức là một tập hợp người được sắp đặt có hệ thống nhằm thực hiện mộtmục tiêu nhất định. 1.3 Hiệu quả của hoạt động quản trị Hiệu quả là tỷ lệ giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra E: hiệu quả (efficiency) O O: giá trị đầu ra - kết quả đạt được (Output) E= I I: giá trị đầu vào - Chi phí bỏ ra (Input) * Phân biệt giữa hiệu quả và kết quả: Hiệu quả Kết quả- Phương tiện (làm việc) - Mục đích (làm việc)- Làm việc đúng (doing things right) - Làm đúng việc (doing right things)- Nhà quản trị phải so sánh kết quả và chi - Phân biệt việc cần làm và việc khôngphí cần làm - Yêu cầu đối với hoạt động quản trị là phải làm đúng việc với chi phí thấp nhất - Để tăng hiệu quả trong hoạt động quản trị: + Giảm chi phí các nguồn lực đầu vào mà vẫn giữ nguyên được giá trị đầu ra + Giữ nguyên các yếu tố đầu vào nhưng vẫn tăng giá trị đầu ra + Vừa giảm chi phí đầu vào, vừa tăng giá trị đầu ra + Cả giá trị đầu vào và giá trị đầu ra đều tăng nhưng giá trị đầu ra tăng với tỷ lệcao hơn.II. Các chức năng quản trị 2.1. Chức năng quản trị: là những công việc quản trị tương đối độc lập, đượcphân chia theo hướng chuyên môn hóa và được thực hiện theo một tiến trình liên tụctrong quá trình quản trị Gồm 4 nhóm chức năng cơ bản: a. Chức năng hoạch định (planning): - Hoạch định là chức năng đầu tiên nhà quản trị phải làm trong tiến trình quản trị,là nền tảng để nhà quản trị thực hiện các chức năng khác. - Hoạch định bao gồm các công việc như: xác định những mục tiêu, phươnghướng hoạt động của tổ chức, xây dựng các chiến lược tổng thể để đạt được mục tiêuvà vạch ra các kế hoạch cụ thể để hoạt động, để từng bước thực hiện mục tiêu đã địnhcủa tổ chức. b. Chức năng tổ chức (Organizing) - Đây là chức năng tất yếu trong quản trị, chức năng tổ chức liên quan đến vấn đềcơ bản trong quản trị - vấn đề con người. Thực hiện các chức năng tổ chức đảm bảocho tổ chức có cơ cấu hợp lý để thực hiện các hoạt động trong quản trị nhằm hướngđến mục tiêu đã đề ra. - Chức năng tổ chức bao gồm những công việc như thiết lập cơ cấu tổ chức, môtả nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân, xây dựng tiêu chuẩn công việc và phân chiathẩm quyền, trách nhiệm cũng như việc xác định cách thức phối hợp trong công việc,các tiêu chuẩn trong tuyển dụng nhân viên. - Thực hiện tốt chức năng tổ chức là điều kiện để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của tổ chức. c. Chức năng điều khiển (Directing) - Điều khiển là sự tác động có hướng đích đảm bảo cho tổ chức đi đúng hướng,làm đúng việc cần làm theo đúng cách để đạt được mục tiêu đã định. Chức năng điềukhiển giúp nhà quản trị thực hiện sự kích thích, động viên, chỉ huy phối hợp các thànhviên để thực hiện hoạt động sao cho có hiệu quả nhất. - Chức năng điều khiển bao gồm các công việc như: hướng dẫn, chỉ huy mọingười tiến hành hoạt động như thế nào, dùng các biện pháp thích hợp để động viên,lãnh đạo mọi người, thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả, thiết lập các quan hệgiữa tổ chức với môi trường. d. Chức năng kiểm tra (Reviewing): - Kiểm tra là chức năng có tác dụng đảm bảo cho công việc quản trị và hoạt độncủa tổ chức được thực hiện một cách tốt nhất. - Chức năng kiểm tra bao gồm những công việc như: xây dựng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Giáo trình quản trị Bài giảng quản trị học Tài liệu quản trị học Quản trị học cơ bản Quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 308 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0