Giáo trình môn kinh tế lượng - Trần Ngọc Minh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như kinh tế vĩ mô và vi mô mô tả sự vận động của nền kinh tế thì kinh tế lượng cung cấp các phương trình phân tích về mặt lượng mối quan hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn kinh tế lượng - Trần Ngọc MinhHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KINH TẾ LƯỢNG (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KINH TẾ LƯỢNG Biên soạn : TS. TRẦN NGỌC MINH LỜI NÓI ĐẦU Nếu như kinh tế vĩ mô và vi mô mô tả sự vận động của nền kinh tế thì kinh tế lượng cungcấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sựtác động qua lại giữa chúng trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế nhằm củng cố thêm các giảthiết, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn. Từ nhiều năm nay, cùng với sự phát triển của tin học và máy vi tính, kinh tế lượng đã đượcáp dụng rộng rãi trong kinh tế cũng trong nhiều lĩnh vực khác. Đã có nhiều tạp chí, sách giá khoaviết về kinh tế lượng. Trong số đó phải kể đến các tác giả như: H. Theil (Đại học Chicago), J.Johnston, Daniel, L.Rubinfeld (Đại học Califonia), D.Gujarati (Viện hàn lâm quân sự Hoa kỳ.). ỞViệt nam cũng đã có một số giáo trình Kinh tế lượng do một số tác giả viết như “Kinh tế lượng”của tác giả: GS.TSKH. Vũ Thiếu; của PGS.TS. Nguyễn Quang Đông, của PGS.TS. Nguyễn KhắcMinh và của tác giả Hoàng Ngọc Mhậm,.... Những cuốn giáo khoa kinh tế lượng đó được trìnhbày bằng công cụ thống kê toán và ngôn ngữ toán học chặt chẽ và có tính khái quát cao. Nội dung chủ yếu của môn học này là nhằm giới thiệu: - Cách thiết lập các mô hình toán học để mô tả mối quan hệ kinh tế, tức là nêu ra các giả thiết hay giả thiết về các mối quan hệ này giữa các biến số kinh tế (chẳng hạn như nhu cầu về số lượng hàng hoá phụ thuộc tuyến tính thuận chiều với thu nhập và ngược chiều với giá cả). - Ước lượng các tham số nhằm nhận được số đo về sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác nhau. - Kiểm định tính vững chắc của các giả thuyết đó. - Và cuối cùng, sử dụng các mô hình đó để đưa ra các dự báo hoặc dự đoán và mô phỏng các hiện tượng kinh tế. Kinh tế lượng đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong chương trình đào tạo cửnhân Kinh tế và Quản trị kinh doanh của các trường đại học. Sự đòi hỏi phải phân tích định lượngcác hiện tượng kinh tế trong quá trình hoạch định chính sách vĩ mô, việc dự báo và dự đoán có độtin cậy cao,... tất cả đã làm cho kinh tế lượng có một vai trò ngày càng quan trọng và bản thân nócũng không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Với nội dung như đã nêu trên “Sách hướng dẫn học tập môn Kinh tế lượng” (Dùng chosinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) được biên soạn. Ngoài phần mở đầu, kết cấu gồm 8 chương: Chương 1: Các khái niệm cơ bản của mô hình hồi quy hai biến. Chương 2: Ước lượng và kiểm định giả thiết trong mô hình hai biến. Chương 3: Mô hình hồi quy nhiều biến. Chương 4: Hồi quy với biến độc lập là biến giả. Chương 5: Đa cộng tuyến. Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi.Mở đầu Chương 7; Tự tương quan. Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình. Với nội dung như trên, về cơ bản cuốn sách thống nhất với chương trình quy định của BộGiáo dục và Đào tạo cho đối tượng là Đại học Quản trị kinh doanh về môn học kinh tế lượng. Mỗi chương được kết cấu làm 04 phần: Phần giới thiệu chương nhằm giới thiệu khái quátnội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó. Phần nội dungchương, được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơngiản giúp cho người học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng. Phần tóm tắt nội dung vànhững vấn đề cần ghi nhớ, nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi củachương. Phần câu hỏi và bài tập nhằm củng cố lý thuyết và luyện tập kỹ năng ứng dụng kinh tếlượng vào việc giải quyết một bài toán thực tế cụ thể - Đây là phần luyện tập khi sinh viên đã họcxong nội dung của chương. Hy vọng tài liệu này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong học tập, góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để biên soạn, trình bày “Sách hướng dẫn học tập môn Kinh tếlượng” (dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa), nhưng không tránh khỏi những thiết sót.Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các đồng nghiệp. Địa chỉ liên hệ:Bộ môn kinh tế bưu điện - Khoa QTKD1. Học viện Công nghệ Bưu chính-Viễn thông. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả TS. Trần Ngọc Minh2Mở đầu MỞ ĐẦU1. Khái quát về kinh tế lượng “Kinh tế lượng” được dịch từ chữ “Econometrics” có nghĩa là “Đo lường kinh tế”. Thuậtngữ này do A.Kragnar Frích (Giáo sư kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn kinh tế lượng - Trần Ngọc MinhHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KINH TẾ LƯỢNG (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KINH TẾ LƯỢNG Biên soạn : TS. TRẦN NGỌC MINH LỜI NÓI ĐẦU Nếu như kinh tế vĩ mô và vi mô mô tả sự vận động của nền kinh tế thì kinh tế lượng cungcấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sựtác động qua lại giữa chúng trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế nhằm củng cố thêm các giảthiết, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn. Từ nhiều năm nay, cùng với sự phát triển của tin học và máy vi tính, kinh tế lượng đã đượcáp dụng rộng rãi trong kinh tế cũng trong nhiều lĩnh vực khác. Đã có nhiều tạp chí, sách giá khoaviết về kinh tế lượng. Trong số đó phải kể đến các tác giả như: H. Theil (Đại học Chicago), J.Johnston, Daniel, L.Rubinfeld (Đại học Califonia), D.Gujarati (Viện hàn lâm quân sự Hoa kỳ.). ỞViệt nam cũng đã có một số giáo trình Kinh tế lượng do một số tác giả viết như “Kinh tế lượng”của tác giả: GS.TSKH. Vũ Thiếu; của PGS.TS. Nguyễn Quang Đông, của PGS.TS. Nguyễn KhắcMinh và của tác giả Hoàng Ngọc Mhậm,.... Những cuốn giáo khoa kinh tế lượng đó được trìnhbày bằng công cụ thống kê toán và ngôn ngữ toán học chặt chẽ và có tính khái quát cao. Nội dung chủ yếu của môn học này là nhằm giới thiệu: - Cách thiết lập các mô hình toán học để mô tả mối quan hệ kinh tế, tức là nêu ra các giả thiết hay giả thiết về các mối quan hệ này giữa các biến số kinh tế (chẳng hạn như nhu cầu về số lượng hàng hoá phụ thuộc tuyến tính thuận chiều với thu nhập và ngược chiều với giá cả). - Ước lượng các tham số nhằm nhận được số đo về sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác nhau. - Kiểm định tính vững chắc của các giả thuyết đó. - Và cuối cùng, sử dụng các mô hình đó để đưa ra các dự báo hoặc dự đoán và mô phỏng các hiện tượng kinh tế. Kinh tế lượng đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong chương trình đào tạo cửnhân Kinh tế và Quản trị kinh doanh của các trường đại học. Sự đòi hỏi phải phân tích định lượngcác hiện tượng kinh tế trong quá trình hoạch định chính sách vĩ mô, việc dự báo và dự đoán có độtin cậy cao,... tất cả đã làm cho kinh tế lượng có một vai trò ngày càng quan trọng và bản thân nócũng không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Với nội dung như đã nêu trên “Sách hướng dẫn học tập môn Kinh tế lượng” (Dùng chosinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) được biên soạn. Ngoài phần mở đầu, kết cấu gồm 8 chương: Chương 1: Các khái niệm cơ bản của mô hình hồi quy hai biến. Chương 2: Ước lượng và kiểm định giả thiết trong mô hình hai biến. Chương 3: Mô hình hồi quy nhiều biến. Chương 4: Hồi quy với biến độc lập là biến giả. Chương 5: Đa cộng tuyến. Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi.Mở đầu Chương 7; Tự tương quan. Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình. Với nội dung như trên, về cơ bản cuốn sách thống nhất với chương trình quy định của BộGiáo dục và Đào tạo cho đối tượng là Đại học Quản trị kinh doanh về môn học kinh tế lượng. Mỗi chương được kết cấu làm 04 phần: Phần giới thiệu chương nhằm giới thiệu khái quátnội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó. Phần nội dungchương, được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơngiản giúp cho người học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng. Phần tóm tắt nội dung vànhững vấn đề cần ghi nhớ, nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi củachương. Phần câu hỏi và bài tập nhằm củng cố lý thuyết và luyện tập kỹ năng ứng dụng kinh tếlượng vào việc giải quyết một bài toán thực tế cụ thể - Đây là phần luyện tập khi sinh viên đã họcxong nội dung của chương. Hy vọng tài liệu này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong học tập, góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để biên soạn, trình bày “Sách hướng dẫn học tập môn Kinh tếlượng” (dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa), nhưng không tránh khỏi những thiết sót.Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các đồng nghiệp. Địa chỉ liên hệ:Bộ môn kinh tế bưu điện - Khoa QTKD1. Học viện Công nghệ Bưu chính-Viễn thông. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả TS. Trần Ngọc Minh2Mở đầu MỞ ĐẦU1. Khái quát về kinh tế lượng “Kinh tế lượng” được dịch từ chữ “Econometrics” có nghĩa là “Đo lường kinh tế”. Thuậtngữ này do A.Kragnar Frích (Giáo sư kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuỗi thời gian ngoại suy chuỗi thời gian ứng dụng kinh tế lượng bài giảng kinh tế lượng tài liệu kinh tế lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 52 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 47 0 0 -
14 trang 46 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 35 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao): Phần 2
110 trang 33 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 33 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng: Phần 2 - TS Nguyễn Duy Thục
43 trang 31 0 0 -
bài tiểu luận Kinh tế lượng - Mô hình hồi quy bội
18 trang 29 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế lượng: Chương 6
13 trang 26 0 0