Giáo trình môn kinh tế xây dựng - Chương 6
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DỰ ÁN THỦY LỢI
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN THỦY LỢI
6.1. DỰ ÁN THỦY LỢI: Dự án thủy lợi đơn chức năng là dự án thủy lợi được đầu tư để phục vụ chỉ một nhiệm vụ chủ yếu duy nhất. Trong thực tế có nhiều loại dự án kiểu như vậy. Nhưng nếu phân tích kỹ thì một dự án nào đó dù chỉ phục vụ một nhiệm vụ chủ yếu, thì bao giờ nó cũng phát huy tác dụng trên một số mặt khác, như vấn đề môi trường, xã hội… Khi tính toán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn kinh tế xây dựng - Chương 6 DỰ ÁN THỦY LỢI Chương 6 (15 tiết) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN THỦY LỢI 6.1. DỰ ÁN THỦY LỢI: 6.1.1. DỰ ÁN THỦY LỢI ĐƠN CHỨC NĂNG: Dự án thủy lợi đơn chức năng là dự án thủy lợi được đầu tư để phục vụ chỉ một nhiệm vụ chủ yếu duy nhất. Trong thực tế có nhiều loại dự án kiểu như vậy. Nhưng nếu phân tích kỹ thì một dự án nào đó dù chỉ phục vụ một nhiệm vụ chủ yếu, thì bao giờ nó cũng phát huy tác dụng trên một số mặt khác, như vấn đề môi trường, xã hội… Khi tính toán đánh giá công trình thủy lợi đơn chức năng, thì chỉ tính toán chi phí, thu nhập… cho nhiệm vụ chủ yếu đó thôi. Với định nghĩa như trên, đối chiếu với nhiệm vụ chủ yếu và thực tế công tác đầu tư trong thủy lợi, có thể kể đến một số công trình thủy lợi đơn chức năng sau: Công trình thủy lợi phục vụ tưới; - Công trình thủy lợi phục vụ tiêu thoát nước; - Công trình thủy lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt; - Công trình thủy lợi phục vụ phát điện; - Công trình thủy lợi phục vụ phòng chống lũ; - Công trình thủy lợi phục vụ giao thông thủy. - 1. DỰ ÁN THỦY LỢI PHỤC VỤ TƯỚI: Công trình thủy lợi phục vụ tưới ngoài việc sử dụng dòng chảy tự nhiên trên sông, suối; hiện nay kỹ thuật thủy lợi còn cho phép tưới động lực, tức là: sử dụng công trình bơm nước để cấp nước; hoặc xây dựng những hồ chứa nước làm nhiệm vụ điều tiết dòng chảy bổ sung nước mùa kiệt phục vụ tưới. Ba loại dự án này khác nhau ở điểm cơ bản là công trình tạo cột nước đầu kênh tưới (công trình đầu mối), còn lại phần công trình dẫn nước tưới thì như nhau. a) Thành phần công trình: Về mặt công trình đầu mối có thể kể đến có thể kể đến các thành phần chính sau: Công trình tưới tự chảy (bao gồm đập dâng tràn toàn tuyến, cống lấy nước); - Công trình tưới tự chảy và điều tiết (bao gồm đập dâng nước tạo hồ chứa, công trình - tràn, cống lấy nước…); Công trình tưới động lực (bao gồm trạm bơm nước và cùng thiết bị của nó). - b) Phân tích kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới bao gồm các chỉ tiêu ở 2 giai đoạn: • Giai đoạn xõy dựng cụng trỡnh: Tổng VĐT xõy dựng ban đầu, gồm: phần xõy dựng cụng trỡnh và phần đầu tư mua sắm thiết bị. • Giai đoạn vận hành công trình đối với khu vực ruộng đồng: Xác định diện tích tưới (thường tính bằng ha), - Thống kê chi phí (như: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động…) và thu nhập - (tính từ sản lượng trung bình trên diện tích tưới của lương thực, hoa màu nhân với giá cả của sản lượng đó) hằng năm trên diện tích đó trước khi có công trình, Tính toán chi phí (như: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động…) và thu nhập - (tính từ sản lượng mới nhân với giá cả áp dụng cho sản lượng đó) hằng năm từ cây trồng cũng trên diện tích đó khi công trình phát huy tác dụng, Lưu ý rằng sau khi có công trình , cơ cấu cây trồng trên diện tích đó có thể thay đổi thì - hệ số sử dụng đất sẽ tăng lên, nghĩa là số vụ gieo trồng sẽ tăng lên trong năm vì đã có đủ nước và chủ động về nước tưới, còn trước khi có công trình thì chủ yếu dựa vào nước mưa là chính. Chi phí vận hành, bảo quản, sửa chữa công trình hằng năm. - 2. DỰ ÁN THỦY LỢI PHỤC VỤ TIÊU THOÁT NƯỚC: bao gồm ba loại hình: a) Loại hình dự án: Tiêu nước úng ngập cho đồng ruộng trong nông nghiệp bằng hệ thống kênh mương - tiêu và công trình bơm động lực. Thoát nước mưa và nước sinh hoạt cho khu dân cư bằng hệ thống cống, kênh mương - tiêu và công trình bơm động lực. Tiêu lái lũ từ sườn núi cao cho khu dân cư và đồng ruộng bằng hệ thống đê bao lái lũ. - b) Phân tích đánh giá dự án về mặt kinh tế cũng bao gồm hai giai đoạn: • Giai đoạn xây dựng công trình: Tổng VĐT xây dựng ban đầu, gồm: phần xây dựng công trình và phần đầu tư mua sắm thiết bị. • Giai đoạn vận hành công trình đối với khu vực ruộng đồng: Xác định chi phí trước khi có công trình, như: chi phí bình quân hằng năm tính đến - những tổn thất do úng ngập dẫn đến mất mùa, thiệt hạI đường sá … Chi phí sau khi có công trình: vận hành, bảo quản, sửa chữa công trình hằng năm. - Thu nhập thuần của dự án được tính bằng hiệu số giữa chi phí hằng năm trước và sau - khi có công trình. 3. DỰ ÁN THỦY LỢI PHỤC VỤ CẤP NƯỚC SINH HOẠT: Dự án thủy lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt nhằm cung cấp nước sạch, đúng tiêu chuẩn để phục vụ sinh hoạt của con người, hoặc phục vụ sản xuất công nghiệp. Nói chung dự án cấp nước sinh hoạt đều giống nhau ở hộ dùng nước và mạng lưới xử lý và cấp nước. Điều khác nhau lớn nhất là nguồn cấp nước. a) Loại d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn kinh tế xây dựng - Chương 6 DỰ ÁN THỦY LỢI Chương 6 (15 tiết) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN THỦY LỢI 6.1. DỰ ÁN THỦY LỢI: 6.1.1. DỰ ÁN THỦY LỢI ĐƠN CHỨC NĂNG: Dự án thủy lợi đơn chức năng là dự án thủy lợi được đầu tư để phục vụ chỉ một nhiệm vụ chủ yếu duy nhất. Trong thực tế có nhiều loại dự án kiểu như vậy. Nhưng nếu phân tích kỹ thì một dự án nào đó dù chỉ phục vụ một nhiệm vụ chủ yếu, thì bao giờ nó cũng phát huy tác dụng trên một số mặt khác, như vấn đề môi trường, xã hội… Khi tính toán đánh giá công trình thủy lợi đơn chức năng, thì chỉ tính toán chi phí, thu nhập… cho nhiệm vụ chủ yếu đó thôi. Với định nghĩa như trên, đối chiếu với nhiệm vụ chủ yếu và thực tế công tác đầu tư trong thủy lợi, có thể kể đến một số công trình thủy lợi đơn chức năng sau: Công trình thủy lợi phục vụ tưới; - Công trình thủy lợi phục vụ tiêu thoát nước; - Công trình thủy lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt; - Công trình thủy lợi phục vụ phát điện; - Công trình thủy lợi phục vụ phòng chống lũ; - Công trình thủy lợi phục vụ giao thông thủy. - 1. DỰ ÁN THỦY LỢI PHỤC VỤ TƯỚI: Công trình thủy lợi phục vụ tưới ngoài việc sử dụng dòng chảy tự nhiên trên sông, suối; hiện nay kỹ thuật thủy lợi còn cho phép tưới động lực, tức là: sử dụng công trình bơm nước để cấp nước; hoặc xây dựng những hồ chứa nước làm nhiệm vụ điều tiết dòng chảy bổ sung nước mùa kiệt phục vụ tưới. Ba loại dự án này khác nhau ở điểm cơ bản là công trình tạo cột nước đầu kênh tưới (công trình đầu mối), còn lại phần công trình dẫn nước tưới thì như nhau. a) Thành phần công trình: Về mặt công trình đầu mối có thể kể đến có thể kể đến các thành phần chính sau: Công trình tưới tự chảy (bao gồm đập dâng tràn toàn tuyến, cống lấy nước); - Công trình tưới tự chảy và điều tiết (bao gồm đập dâng nước tạo hồ chứa, công trình - tràn, cống lấy nước…); Công trình tưới động lực (bao gồm trạm bơm nước và cùng thiết bị của nó). - b) Phân tích kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới bao gồm các chỉ tiêu ở 2 giai đoạn: • Giai đoạn xõy dựng cụng trỡnh: Tổng VĐT xõy dựng ban đầu, gồm: phần xõy dựng cụng trỡnh và phần đầu tư mua sắm thiết bị. • Giai đoạn vận hành công trình đối với khu vực ruộng đồng: Xác định diện tích tưới (thường tính bằng ha), - Thống kê chi phí (như: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động…) và thu nhập - (tính từ sản lượng trung bình trên diện tích tưới của lương thực, hoa màu nhân với giá cả của sản lượng đó) hằng năm trên diện tích đó trước khi có công trình, Tính toán chi phí (như: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động…) và thu nhập - (tính từ sản lượng mới nhân với giá cả áp dụng cho sản lượng đó) hằng năm từ cây trồng cũng trên diện tích đó khi công trình phát huy tác dụng, Lưu ý rằng sau khi có công trình , cơ cấu cây trồng trên diện tích đó có thể thay đổi thì - hệ số sử dụng đất sẽ tăng lên, nghĩa là số vụ gieo trồng sẽ tăng lên trong năm vì đã có đủ nước và chủ động về nước tưới, còn trước khi có công trình thì chủ yếu dựa vào nước mưa là chính. Chi phí vận hành, bảo quản, sửa chữa công trình hằng năm. - 2. DỰ ÁN THỦY LỢI PHỤC VỤ TIÊU THOÁT NƯỚC: bao gồm ba loại hình: a) Loại hình dự án: Tiêu nước úng ngập cho đồng ruộng trong nông nghiệp bằng hệ thống kênh mương - tiêu và công trình bơm động lực. Thoát nước mưa và nước sinh hoạt cho khu dân cư bằng hệ thống cống, kênh mương - tiêu và công trình bơm động lực. Tiêu lái lũ từ sườn núi cao cho khu dân cư và đồng ruộng bằng hệ thống đê bao lái lũ. - b) Phân tích đánh giá dự án về mặt kinh tế cũng bao gồm hai giai đoạn: • Giai đoạn xây dựng công trình: Tổng VĐT xây dựng ban đầu, gồm: phần xây dựng công trình và phần đầu tư mua sắm thiết bị. • Giai đoạn vận hành công trình đối với khu vực ruộng đồng: Xác định chi phí trước khi có công trình, như: chi phí bình quân hằng năm tính đến - những tổn thất do úng ngập dẫn đến mất mùa, thiệt hạI đường sá … Chi phí sau khi có công trình: vận hành, bảo quản, sửa chữa công trình hằng năm. - Thu nhập thuần của dự án được tính bằng hiệu số giữa chi phí hằng năm trước và sau - khi có công trình. 3. DỰ ÁN THỦY LỢI PHỤC VỤ CẤP NƯỚC SINH HOẠT: Dự án thủy lợi phục vụ cấp nước sinh hoạt nhằm cung cấp nước sạch, đúng tiêu chuẩn để phục vụ sinh hoạt của con người, hoặc phục vụ sản xuất công nghiệp. Nói chung dự án cấp nước sinh hoạt đều giống nhau ở hộ dùng nước và mạng lưới xử lý và cấp nước. Điều khác nhau lớn nhất là nguồn cấp nước. a) Loại d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kinh tế kinh tế xây dựng đầu tư xây dựng dự án đầu tư thiết kế công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
2 trang 279 0 0
-
4 trang 236 0 0
-
162 trang 235 0 0
-
47 trang 229 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0