Giáo trình môn Quản trị học: Phần 1 - Nguyễn Ngọc Hạnh
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình môn Quản trị học: Phần 1 gồm 18 nội dung đầu giáo trình, trình bày về công việc quản trị; nhà quản trị; đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của quản trị; bối cảnh ra đời; nhóm các lý thuyết cổ điển về quản trị; nhóm các lý thuyết tác phong (tâm lý xã hội – quan hệ con người); lý thuyết quản lý tổ chức của barnard – người mỹ (1886-1961); lý thuyết quản trị định lượng;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Quản trị học: Phần 1 - Nguyễn Ngọc HạnhGiáo trình môn quản trị học Biên tập bởi: Nguyễn Ngọc HạnhGiáo trình môn quản trị học Biên tập bởi: Nguyễn Ngọc Hạnh Các tác giả: Trần Quốc Tuấn Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/3a6ea6c1MỤC LỤC1. Công việc quản trị2. Nhà quản trị3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của quản trị4. Bối cảnh ra đời.5. Nhóm các lý thuyết cổ điển về quản trị. 6. Nhóm các lý thuyết tác phong (tâm lý xã hội – quan hệ con người).7. Lý thuyết quản lý tổ chức của barnard – người mỹ (1886-1961).8. Lý thuyết quản trị định lượng.9. Giai đoạn hội nhập (sau 1960).10. Các khảo hướng quản trị hiện đại.11. Môi trường là gì ? 12. Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát)13. Môi trường vi mô (môi trường đặc thù)14. Các yếu tố nội tại của tổ chức.15. Quản trị sự bất trắc của môi trường 16. Khái niệm và tác dụng17. Mục tiêu là nền tảng của hoạch định18. Qúa trình hoạch định chiến lược19. các công cụ hoạch định chiến lược. 20. Hoạch định tác nghiệp.21. Khái niệm và các nguyên tắc xây dựng cơ cấu một tổ chức . 22. Một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức23. Xây dựng cơ cấu tổ chức (cctc). 24. Ủy quyền.25. Khái niệm và các yêu cầu. 26. Tuyển chọn nhân sự.27. Đào tạo và phát triển nhân sự28. Động viên nhân viên29. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo.30. Khái niệm, mục đích & tác dụng của kiểm tra.31. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra 32. Quy trình kiểm tra33. Các loại hình kiểm soát 1/13234. Các cấp bậc quản trị và vấn đề kiểm soát:35. Văn hoá dân tộc & các loại hình văn hóa36. Văn hoá của một tổ chức37. Sự ảnh hưởng của văn hoá đến hoạt động quản trị tổ chức. 38. Thông tin trong quản trị39. Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp 2/132Công việc quản trịCÔNG VIỆC QUẢN TRỊ.Khái niệm về quản trị:? Khái niệm : Quản trị là một phương thức, cách thức làm cho những họat động của mộttổ chức tiến tới mục tiêu chung với hiệu quả cao nhất, bằng và thông qua những ngườikhác.Như vậy, trong khái niệm trên chúng ta cần làm rõ những vấn đề sau:+ Phương thức quản trị:Chính là các hoạt động cơ bản hay là những chức năng quản trị mà nhà quản trị sử dụngđể tác động vào các lĩnh vực quản trị nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức, nó baogồm các chức năng như hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra (sẽ đề cập sâu ở cácchương sau).+ Con người:Nếu mỗi cá nhân tự mình hoạt động thì không có hoạt động quản trị, lúc này hoạt độngcủa họ hoàn toàn mang tính cá nhân, phục vụ cho lợi ích cá nhân chứ không cho một tổchức nào và cũng không có ai sẽ quản trị ai. Vậy, hoạt động quản trị xảy ra khi nào? Khinào thì phát sinh?Trước hết, hoạt động quản trị chỉ phát sinh khi những con người kết hợp với nhau thànhmột tổ chức (điều kiện cần).Thứ hai, do tính cần thiết của hoạt động quản trị (điều kiện đủ), vì nếu không có nó, mọingười trong tổ chức sẽ không biết làm gì, khi nào sẽ làm, làm như thế nào … từ đó sẽgây nên một tình trạng lộn xộn, giống như hai người cùng chèo một chiếc thuyền, thayvì phải chèo về một hướng thì mỗi người lại chèo hai hướng khác nhau. Những hoạtđộng khiến hai người cùng chèo một chiếc thuyền đi về một hướng chính là những hoạtđộng quản trị.+ Tổ chức :Là một thực thể có mục đích riêng, có những thành viên và có một cơ cấu có tính hệthống (ví dụ như : Doanh nghiệp, trường học, bệnh viện…). Như vậy tất cả các tổ chứcđều có ba đặc tính chung như sau: 3/132Thứ nhất, tổ chức phải có mục đích: đó là mục tiêu hay hệ thống các mục tiêu. Mục tiêulà những kết quả mong đợi sẽ có được sau một thời gian nhất định, là phương tiện đểthực hiện sứ mạng của tổ chức. Ví dụ công ty máy tính IBM với sứ mạng (Mission) làluôn luôn dẫn đầu trong lĩnh vực máy tính, để đạt được sứ mạng này công ty đề ra mụctiêu dài hạn (Objective) là đầu tư vốn cho bộ phận nghiên cứu và phát triển (Researchand Development), chính điều này đã giúp công ty có được sản phẩm máy tính xách tay“Laptop” IBM nổi tiếng sau này.Thứ hai, tổ chức phải gồm nhiều thành viên, nhiều bộ phận cấu thành, tổ chức không thểlà một người, một cá nhân nào đó.Thứ ba, tổ chức phải có một cơ cấu mang tính hệ thống: Có nghĩa là tổ chức phải có sựsắp xếp, phân công lao động, quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, bộphận trong một tổ chức nhằm thực hiện các mục tiêu chung cho cả tổ chức của mình+ Hiệu quả quản trị :Có thể nói rằng, chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâmđến hoạt động quản trị, hay lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệuquả. Vậy hiệu quả là gì? Có nhiều khái niệm đề cập đến hiệu quả, sau đây là một kháiniệm đơn giản v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Quản trị học: Phần 1 - Nguyễn Ngọc HạnhGiáo trình môn quản trị học Biên tập bởi: Nguyễn Ngọc HạnhGiáo trình môn quản trị học Biên tập bởi: Nguyễn Ngọc Hạnh Các tác giả: Trần Quốc Tuấn Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/3a6ea6c1MỤC LỤC1. Công việc quản trị2. Nhà quản trị3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của quản trị4. Bối cảnh ra đời.5. Nhóm các lý thuyết cổ điển về quản trị. 6. Nhóm các lý thuyết tác phong (tâm lý xã hội – quan hệ con người).7. Lý thuyết quản lý tổ chức của barnard – người mỹ (1886-1961).8. Lý thuyết quản trị định lượng.9. Giai đoạn hội nhập (sau 1960).10. Các khảo hướng quản trị hiện đại.11. Môi trường là gì ? 12. Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát)13. Môi trường vi mô (môi trường đặc thù)14. Các yếu tố nội tại của tổ chức.15. Quản trị sự bất trắc của môi trường 16. Khái niệm và tác dụng17. Mục tiêu là nền tảng của hoạch định18. Qúa trình hoạch định chiến lược19. các công cụ hoạch định chiến lược. 20. Hoạch định tác nghiệp.21. Khái niệm và các nguyên tắc xây dựng cơ cấu một tổ chức . 22. Một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức23. Xây dựng cơ cấu tổ chức (cctc). 24. Ủy quyền.25. Khái niệm và các yêu cầu. 26. Tuyển chọn nhân sự.27. Đào tạo và phát triển nhân sự28. Động viên nhân viên29. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo.30. Khái niệm, mục đích & tác dụng của kiểm tra.31. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra 32. Quy trình kiểm tra33. Các loại hình kiểm soát 1/13234. Các cấp bậc quản trị và vấn đề kiểm soát:35. Văn hoá dân tộc & các loại hình văn hóa36. Văn hoá của một tổ chức37. Sự ảnh hưởng của văn hoá đến hoạt động quản trị tổ chức. 38. Thông tin trong quản trị39. Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp 2/132Công việc quản trịCÔNG VIỆC QUẢN TRỊ.Khái niệm về quản trị:? Khái niệm : Quản trị là một phương thức, cách thức làm cho những họat động của mộttổ chức tiến tới mục tiêu chung với hiệu quả cao nhất, bằng và thông qua những ngườikhác.Như vậy, trong khái niệm trên chúng ta cần làm rõ những vấn đề sau:+ Phương thức quản trị:Chính là các hoạt động cơ bản hay là những chức năng quản trị mà nhà quản trị sử dụngđể tác động vào các lĩnh vực quản trị nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức, nó baogồm các chức năng như hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra (sẽ đề cập sâu ở cácchương sau).+ Con người:Nếu mỗi cá nhân tự mình hoạt động thì không có hoạt động quản trị, lúc này hoạt độngcủa họ hoàn toàn mang tính cá nhân, phục vụ cho lợi ích cá nhân chứ không cho một tổchức nào và cũng không có ai sẽ quản trị ai. Vậy, hoạt động quản trị xảy ra khi nào? Khinào thì phát sinh?Trước hết, hoạt động quản trị chỉ phát sinh khi những con người kết hợp với nhau thànhmột tổ chức (điều kiện cần).Thứ hai, do tính cần thiết của hoạt động quản trị (điều kiện đủ), vì nếu không có nó, mọingười trong tổ chức sẽ không biết làm gì, khi nào sẽ làm, làm như thế nào … từ đó sẽgây nên một tình trạng lộn xộn, giống như hai người cùng chèo một chiếc thuyền, thayvì phải chèo về một hướng thì mỗi người lại chèo hai hướng khác nhau. Những hoạtđộng khiến hai người cùng chèo một chiếc thuyền đi về một hướng chính là những hoạtđộng quản trị.+ Tổ chức :Là một thực thể có mục đích riêng, có những thành viên và có một cơ cấu có tính hệthống (ví dụ như : Doanh nghiệp, trường học, bệnh viện…). Như vậy tất cả các tổ chứcđều có ba đặc tính chung như sau: 3/132Thứ nhất, tổ chức phải có mục đích: đó là mục tiêu hay hệ thống các mục tiêu. Mục tiêulà những kết quả mong đợi sẽ có được sau một thời gian nhất định, là phương tiện đểthực hiện sứ mạng của tổ chức. Ví dụ công ty máy tính IBM với sứ mạng (Mission) làluôn luôn dẫn đầu trong lĩnh vực máy tính, để đạt được sứ mạng này công ty đề ra mụctiêu dài hạn (Objective) là đầu tư vốn cho bộ phận nghiên cứu và phát triển (Researchand Development), chính điều này đã giúp công ty có được sản phẩm máy tính xách tay“Laptop” IBM nổi tiếng sau này.Thứ hai, tổ chức phải gồm nhiều thành viên, nhiều bộ phận cấu thành, tổ chức không thểlà một người, một cá nhân nào đó.Thứ ba, tổ chức phải có một cơ cấu mang tính hệ thống: Có nghĩa là tổ chức phải có sựsắp xếp, phân công lao động, quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, bộphận trong một tổ chức nhằm thực hiện các mục tiêu chung cho cả tổ chức của mình+ Hiệu quả quản trị :Có thể nói rằng, chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâmđến hoạt động quản trị, hay lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệuquả. Vậy hiệu quả là gì? Có nhiều khái niệm đề cập đến hiệu quả, sau đây là một kháiniệm đơn giản v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Giáo trình môn Quản trị học Quản trị học Phần 1 Công việc quản trị Nhà quản trị Quản lý tổ chứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 187 0 0