Danh mục

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 13

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.31 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạo nhóm kênh trong một đơn vị trên mỗi tuyến theo định tuyến được gọi là tạo nhóm kênh. Việc tạo nhóm này được phân loại theo mỗi phần kênh (tạo nhóm điểm điểm) và tạo nhóm kênh cho mỗi phần truyền dẫn (tạo nhóm bộ phận).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 13 a) Khái niệm Tạo nhóm kênh trong m ột đơn vị trên mỗi tuyến theo đ ịnh tuyến được gọi là tạonhóm kênh. Việc tạo nhóm này được phân loại theo mỗi phần kênh (tạo nhóm điểm -đ iểm) và tạo nhóm kênh cho mỗi phần truyền d ẫn (tạo nhóm bộ phận). Tạo nhóm kênh cho mỗi phân kênh (1) Điều này có nghĩa là tạo nhóm kênh giữa hai cơ quan trong một đơn vị th ực. Đơnvị tạo nhóm này được gọ i là đơn vị tạo nhóm điểm – điểm. Mặc dù các kênh giữa 2 tổng đài được sếp xếp theo tuyến ngắn nhất bằng cáchđ ịnh tuyến, tổng chi phí bao gồm các phần ghép kênh phụ thuộ c vào cỡ đơn vị tạonhóm điểm – điểm trong trạm lặp. Khi các đơn vị n ày được tạo ra bé hơn, các kênh cóth ể được lắp đ ặt hiệu qu ả hơn trong đường truyền kênh để tách và ghép trong trạm lặp,do vậy tăng chi phí ghép kênh. Tương ứng, đơn vị tạo nhóm điểm – điểm tố i ưu đượcxác định thong qua việc cân bằng giữ a chi phí truyền dẫn và chi phí ghép kênh. Tạo nhóm kênh cho mỗi phần truyền dẫn (2) Điều này có nghĩa là nhân lên b ằng cách tạo bó các kênh mà các kênh này đã đượctạo nhóm điểm – đ iểm trong một bộ phận kênh. Mục đích là để tăng dung lượngtruyền d ẫn và kết hợp m ột cách hiệu quả tuyến truyền dẫn. Dung lượng của hệ thống truyền d ẫn trong mỗi bộ phận được quyết đ ịnh b ằngcách tạo nhóm bộ phận. 4 .3. Quy hoạ ch mạng lưới thuê bao 62 CHƯƠNG 5, QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG 5 .1. Tầ m quan trọng của công tác quản lý mạ ng viễn thông Với xu hướng của việc quản lý tập trung dựa trên các giao thức và các tiêuchu ẩn được chuẩn hóa và mong muốn nâng cao năng lực của mạng, TMN ra đời đápứng những yêu cầu đó. Hiện nay, vấn đ ề quản lý mạng luôn là mố i quan tâm hàng đầu và là một trongnhững vấn để quan trọng nhất trong mạng viễn thông của các nhà khai thác viễn thông.Với những khả năng mà hệ thống quản lý mạng viễn thông đem lại, cùng với sự pháttriển của mạng lưới các nhà khai thác đ ều xây dựng cho mình các hệ thống qu ản lýmạng để áp dụng quản lý cho các mạng riêng. Nhằm đạt được thống nhất giữa các hệthống quản lý mạng, khả năng liên kết cũng như nâng cao n ăng lự c và hiệu qu ả sử dụngcủa các hệ thống Liên minh viễn thông quốc tế (ITU-T) đã đưa ra các khuyến nghị vàcác mô hình mạng quản lý viễn thông (TMN). 5 .2. Mạng quản lý mạng viễn thông TMN 5.2.1. Giới thiệu về TMN Trước đây việc điều hành mạng viễn thông (dùng k ỹ thuật tương tự) chủ yếu b ằngnhân công, dùng điện báo điện thoại để thông báo tình hình m ạng lưới theo lịch quyư ớc hàng ngày và điều hành xử lý sự cố. Mạng điều hành viễn thông (TMN –Telecommunications Management Network) ra đời khi mạng viễn thông bao gồ mm ạng chuyển m ạch điện thoại công cộng (PSTN – Public Switching TelephoneNetwork) và mạng truyền số liệu (DCN – Data Communications network) đ ã được sốhoá hoàn toàn. Mạng điều hành viễn thông (TMN) cung cấp khung công việc cho các m ạnglưới một cách linh hoạt, có thể đánh giá, tin cậy với chi phí khai thác bảo trì thấp và dễd àng phát triển nâng cấp. TMN cung cấp cho các mạng nhiều năng lực và hiệu quảb ằng việc đưa ra các quy định chuẩn cho các hành động điều hành mạng và truyềnthông qua các mạng. TMN cho phép xử lý phân bố đ ến các mức chính xác để đ ánhgiá, tối ưu hiệu quả khai thác và truyền thông hiệu quả. Các nguyên lý TMN là cùngphối h ợp chặt ch ẽ vào mạng viễn thông đ ể phát và thu thông tin từ m ạng và qu ản lýđ iều hành các nguồn thông tin đó. Mạng viễn thông đư ợc cấu tạo từ các hệ thốngchuyển mạch, các kênh truyền dẫn, các thiết bị đầu cuối, . . . Trong khái niệm TMN,những nguồn đó quy chiếu đ ến các phần tử mạng (NEs). TMN cho phép truyền thônggiữa các hệ thống hỗ trợ khai thác (OSS – Operation Support Systems) và các NEs.Hình dư ới đây mô tả TMN được chèn vào mạng viễn thông như th ế nào. 63 Hình 5.1, Mối liên hệ ch ức năng giữa TMN và mạng viễn thông 5.2.2. Các chức năng quản lý của TMN TMN cho phép các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đạt được kết nối liền với nhauvà truyền thông qua các hệ thống khai thác và các mạng viễn thông. Kết nối liền vớinhau được các giao diện chuẩn thực hiện, sao cho tất cả các nguồn được điều hành nhưlà các đối tượng. 5 .2.2 .1. Các khối dựng nên TMN TMN được biểu hiện bằng nhiều khối cung cấp cấp to àn diện các sản phẩmvà chức năng TMN như mô tả trên hình 5.1 trên : Các chứ c năng chính của TMN được chia thành 3 nhóm : Chứ c năng quản lý điều hành, 1. Chứ c năng truyền thông 2. Chứ c năng quy hoạch mạng. 3. Sau đây chúng ta xem xét chi tiết hơn từng ch ức năng : 1 . Chức năng quả n lý điều hành : bao gồm năm chức năng con dưới đây : 1 .1. Quả n lý điều hành cấu hình : gồm các nộ i dung chính yếu sau ...

Tài liệu được xem nhiều: