Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 14
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạo nhóm kênh cho mỗi phân kênh Điều này có nghĩa là tạo nhóm kênh giữa hai cơ quan trong một đơn vị thực. Đơn vị tạo nhóm này được gọi là đơn vị tạo nhóm điểm – điểm. Mặc dù các kênh giữa 2 tổng đài được sếp xếp theo tuyến ngắn nhất bằng cách định tuyến, tổng chi phí bao gồm các phần ghép kênh phụ thuộc vào cỡ đơn vị tạo nhóm điểm – điểm trong trạm lặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 14 Hình 2. Các kh ối chức năng TMN và các điểm tham chiếu Các chức năng TMN cung cấp : phương tiện truyền thông, xử lý các thông tin liênquan đ ến quản lý điều hành mạng và dịch vụ. 3 .2.1. Chức năng hệ thống khai thác (OSF) : nó cung cấp chức năng lập kếhoạch mạng bao gồm nhiều loại OSF để quản lý và lập kế hoạch v dịch vụ, theo ITU-T M.3010 có bốn loại khối OSF đó là : BML : Business Management Layer (Lớp điều hành kinh doanh) SML : Service Management Layer (Lớp điều hành dịch vụ) NML : Network Management Layer (Lớp điều hành mạng) NEML : Network Element Management Layer (Lớp điều hành thành phầnm ạng) hay còn gọi là lớp qu ản lý mạng con SNML hoặc lớp quản lý thành phần EML. 3 .2.2. Chức năng trung gian (MF): cho phép các chức năng truyền thông vớinhau khi chúng có các giao diện hoặc điểm tham chiếu khác nhau (cung cấp một sốchức năng cổng hoặc chuyển tiếp); một số ví dụ về MF là : Ch ức năng tải thông tin ITF(Information Transport Function) bao gồm : chuyểnđổi giao thức; chuyển đổi bản tin; chuyển đổi tín hiệu; ánh xạ và giải mã địa chỉ;đ ịnh tuyến; tập trung 3 .2.3. Chức năng xử lý thông tin IPF (Information Processing Function) baogồm : chạy chương trình; giám sát; lưu trữ dữ liệu; lọc dữ liệu. 3 .2.4. Chức năng điều hành mạng NMF và NEMF : h iện nay có thể coi cácthành ph ần mạng như m ột mạng vi xử lý hoặc mạng máy tính nhỏ; trong nhiều nămqua độ thông minh của mạng tăng theo cấp số nhân, nhiều OSF hoặc MF được tíchh ợp vào các NE (các hệ thống chuyển mạch, đấu chéo số DCS (Digital Cross ConnectSystem); thiết bị tách ghép kênh ADM (add - d rop multiplexing); m ạch vòng mang sốDLC (Digital Loop Carrier). 3 .2.5. Các chức năng NE- NMF : 67 Chuyển đổi giao thức; ánh xạ địa chỉ; chuyển đổi bản tin; định tuyến; thu thập vàlưu trữ dữ liệu như hiệu năng mạng, tính cước, trạng thái mạng, cảnh báo mạng; dựphòng dữ liệu; tự động khắc phục sự cố; tự kiểm tra đo th ử; tự xác định vị trí xảy ralỗi - sự cố; phân tích cảnh báo ở mức NE; tải số lieuẹ khai thác qua kênh khai thácgắn kết EOC (Embedded Operations Channel). 3 .2.6. Chức năng điều hành mạng máy trạm (WS-NMF) : Ch ức năng này cung cấp phương tiện diễn giải thông tin điều hành cho người sửdụng bằng cách dịch các thông tin điều h ành từ dạng giao diện F sang dạng giao diệnG. 3 .2.7. Chức năng chuyển đổi Q QA NMF : Ch ức năng này cung cấp dịch vụ chuyển đổi giữa điểm tham chiếu TMN và điểmtham chiếu phi TMN. 3 .2.8. Chức năng truyền thông dữ liệu DCF : Ch ức năng truyền thông TMN sử dụng chức năng truyền thông dữ liệu DCF đểtrao đổi thông tin giữa các chức năng TMN. Nhiệm vụ của DCF là tải thông tin giữacác thực thể sau đây : OS - OS; OS - NE; NE - NE; WS - OS; WS - NE. Do đóDCF có thể được các mạng con khác nhau hỗ trợ đó là : kênh kết nối điểm - đ iểm;m ạng cục ộ LAN; m ạng diện rộng WAN; các kênh gắn kết EOC 3 .2.9. Điểm tham chiếu : là điểm mang tính khái niệm để trao đổi thông tin giữacác chức năng không chồng lấn lên nhau (được mô tả trên Hình 3). Điểm tham chiếucó th ể trở thành một giao diện khi : Các khối chức năng kết nối với nó là các thiết bịriêng biệt về mặt vật lý. Các điểm tham chiếu bao gồm : Q; F; X; G; M Điểm tham chiếu Q : kết nối các chức năng TMN như : OSF; MF; NEF; QAFtrực tiếp với nhau hoặc qua DCF; trong nhóm Q thì Q3 kết nối : NEF - OSF; MF -OSF; QAF - OSF; OSF - OSF; Qx kết nối MF - MF; MF - NEF; MF – QAF. Điểm tham chiếu F kết nối OSF và MF với WSF; Điểm tham chiếu X kết nối các chức năng OSF thuộc các TMN khác nhau, hoặckết nối giữa một OSF trong môi trường TMN với một chức năng trong môi trườngkhông phải TMN. Điểm tham chiếu G không được coi như một phần TMN kể cả khi nó mang thôngtin về TMN; điểm tham chiếu G không phải TMN đặt bên ngoài TMN (giữa ngườidùng và WSF. Điểm tham chiếu M cũng nằm ngoài TMN, giữa QAF và các thực thể bị điềuh ành phi TMN ho ặc các thực thể bị điều hành nhưng không theo các khuyến nghịTMN (cho phép quản lý các NE phi TMN qua môi trư ờng TMN). 68 Hình 3. Ví dụ về kiến trúc vật lý TMN 4 . Kiến trúc vật lý : Các chức năng TMN có thể được triển khai theo nhiều cấu hình vật lý khácnhau (Hình 3 là tổng quan). Kiến trúc vật lý TMN cung cấp phương tiện truyền tải vàxử lý thông tin qu ản lý điều hành m ạng viễn thông bao gồm : Hệ thống khai thác OS(Operation System); thiết bị trung gian MD (Mediation Device); mạng truyền thôngdữ liệu DCN (Data Communications network); trạm làm việc WS (Work Station);thành phần m ạng NE (Network Element); Bộ chuyển đổi Q (QA). Xác định kiến trúc vật lý TMN có thể không bao trùm hết các khả năng cấu hìnhvật lý TMN sẽ gặp trong tương lai) vì các thiết b ị viễn thông ngày càng trở nên thôngm inh và phứ c tạp h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 14 Hình 2. Các kh ối chức năng TMN và các điểm tham chiếu Các chức năng TMN cung cấp : phương tiện truyền thông, xử lý các thông tin liênquan đ ến quản lý điều hành mạng và dịch vụ. 3 .2.1. Chức năng hệ thống khai thác (OSF) : nó cung cấp chức năng lập kếhoạch mạng bao gồm nhiều loại OSF để quản lý và lập kế hoạch v dịch vụ, theo ITU-T M.3010 có bốn loại khối OSF đó là : BML : Business Management Layer (Lớp điều hành kinh doanh) SML : Service Management Layer (Lớp điều hành dịch vụ) NML : Network Management Layer (Lớp điều hành mạng) NEML : Network Element Management Layer (Lớp điều hành thành phầnm ạng) hay còn gọi là lớp qu ản lý mạng con SNML hoặc lớp quản lý thành phần EML. 3 .2.2. Chức năng trung gian (MF): cho phép các chức năng truyền thông vớinhau khi chúng có các giao diện hoặc điểm tham chiếu khác nhau (cung cấp một sốchức năng cổng hoặc chuyển tiếp); một số ví dụ về MF là : Ch ức năng tải thông tin ITF(Information Transport Function) bao gồm : chuyểnđổi giao thức; chuyển đổi bản tin; chuyển đổi tín hiệu; ánh xạ và giải mã địa chỉ;đ ịnh tuyến; tập trung 3 .2.3. Chức năng xử lý thông tin IPF (Information Processing Function) baogồm : chạy chương trình; giám sát; lưu trữ dữ liệu; lọc dữ liệu. 3 .2.4. Chức năng điều hành mạng NMF và NEMF : h iện nay có thể coi cácthành ph ần mạng như m ột mạng vi xử lý hoặc mạng máy tính nhỏ; trong nhiều nămqua độ thông minh của mạng tăng theo cấp số nhân, nhiều OSF hoặc MF được tíchh ợp vào các NE (các hệ thống chuyển mạch, đấu chéo số DCS (Digital Cross ConnectSystem); thiết bị tách ghép kênh ADM (add - d rop multiplexing); m ạch vòng mang sốDLC (Digital Loop Carrier). 3 .2.5. Các chức năng NE- NMF : 67 Chuyển đổi giao thức; ánh xạ địa chỉ; chuyển đổi bản tin; định tuyến; thu thập vàlưu trữ dữ liệu như hiệu năng mạng, tính cước, trạng thái mạng, cảnh báo mạng; dựphòng dữ liệu; tự động khắc phục sự cố; tự kiểm tra đo th ử; tự xác định vị trí xảy ralỗi - sự cố; phân tích cảnh báo ở mức NE; tải số lieuẹ khai thác qua kênh khai thácgắn kết EOC (Embedded Operations Channel). 3 .2.6. Chức năng điều hành mạng máy trạm (WS-NMF) : Ch ức năng này cung cấp phương tiện diễn giải thông tin điều hành cho người sửdụng bằng cách dịch các thông tin điều h ành từ dạng giao diện F sang dạng giao diệnG. 3 .2.7. Chức năng chuyển đổi Q QA NMF : Ch ức năng này cung cấp dịch vụ chuyển đổi giữa điểm tham chiếu TMN và điểmtham chiếu phi TMN. 3 .2.8. Chức năng truyền thông dữ liệu DCF : Ch ức năng truyền thông TMN sử dụng chức năng truyền thông dữ liệu DCF đểtrao đổi thông tin giữa các chức năng TMN. Nhiệm vụ của DCF là tải thông tin giữacác thực thể sau đây : OS - OS; OS - NE; NE - NE; WS - OS; WS - NE. Do đóDCF có thể được các mạng con khác nhau hỗ trợ đó là : kênh kết nối điểm - đ iểm;m ạng cục ộ LAN; m ạng diện rộng WAN; các kênh gắn kết EOC 3 .2.9. Điểm tham chiếu : là điểm mang tính khái niệm để trao đổi thông tin giữacác chức năng không chồng lấn lên nhau (được mô tả trên Hình 3). Điểm tham chiếucó th ể trở thành một giao diện khi : Các khối chức năng kết nối với nó là các thiết bịriêng biệt về mặt vật lý. Các điểm tham chiếu bao gồm : Q; F; X; G; M Điểm tham chiếu Q : kết nối các chức năng TMN như : OSF; MF; NEF; QAFtrực tiếp với nhau hoặc qua DCF; trong nhóm Q thì Q3 kết nối : NEF - OSF; MF -OSF; QAF - OSF; OSF - OSF; Qx kết nối MF - MF; MF - NEF; MF – QAF. Điểm tham chiếu F kết nối OSF và MF với WSF; Điểm tham chiếu X kết nối các chức năng OSF thuộc các TMN khác nhau, hoặckết nối giữa một OSF trong môi trường TMN với một chức năng trong môi trườngkhông phải TMN. Điểm tham chiếu G không được coi như một phần TMN kể cả khi nó mang thôngtin về TMN; điểm tham chiếu G không phải TMN đặt bên ngoài TMN (giữa ngườidùng và WSF. Điểm tham chiếu M cũng nằm ngoài TMN, giữa QAF và các thực thể bị điềuh ành phi TMN ho ặc các thực thể bị điều hành nhưng không theo các khuyến nghịTMN (cho phép quản lý các NE phi TMN qua môi trư ờng TMN). 68 Hình 3. Ví dụ về kiến trúc vật lý TMN 4 . Kiến trúc vật lý : Các chức năng TMN có thể được triển khai theo nhiều cấu hình vật lý khácnhau (Hình 3 là tổng quan). Kiến trúc vật lý TMN cung cấp phương tiện truyền tải vàxử lý thông tin qu ản lý điều hành m ạng viễn thông bao gồm : Hệ thống khai thác OS(Operation System); thiết bị trung gian MD (Mediation Device); mạng truyền thôngdữ liệu DCN (Data Communications network); trạm làm việc WS (Work Station);thành phần m ạng NE (Network Element); Bộ chuyển đổi Q (QA). Xác định kiến trúc vật lý TMN có thể không bao trùm hết các khả năng cấu hìnhvật lý TMN sẽ gặp trong tương lai) vì các thiết b ị viễn thông ngày càng trở nên thôngm inh và phứ c tạp h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thôngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 242 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 57 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 57 0 0 -
27 trang 51 0 0
-
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 44 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 44 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 42 0 0 -
5 trang 40 1 0