Giáo trình Nền móng công trình (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nền móng công trình (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thiết kế, các qui định chung khi thiết kế kết cấu móng công trình; Đánh giá, xác định được khả năng chịu lực của cấu kiện móng; Hiểu và xác định được cách truyền lực từ kết cấu bên trên truyền xuống móng. Trình tự và các yêu cầu chung khi thiết kế móng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nền móng công trình (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ:CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 511/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Nền móng công trình được Tổ bộ môn xây dựng của TrườngCao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp thực hiện với mục đích sử dụng cho công tácđào tạo của Nhà trường. Giáo trình này là một phần kiến thức không thể thiếuđối với việc giảng dạy và học tập nghề Kỹ thuật xây dựng. Nội dung của giáotrình bao gồm những kiến thức cơ bản, dễ hiểu về tính tính cơ lí và trạng tháiđất dưới nền móng của công trình xây dựng giúp người học tiếp thu tốt và pháttriển kiến thức phù hợp với các môn học và mô đun chuyên ngành. Tổ biên soạn xin chân thành cảm ơn các giảng viên, doanh nghiệp và cácnhà chuyên môn đã có các ý kiến đóng góp.Qua đó giúp Tổ biên soạn hoànthiện giáo trình một cách tốt nhất. Đồng Tháp, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Người biên soạn Lê Minh Giang 1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TÍNH CHẤT CƠ - LÝ CỦA ĐẤT ............................................. 41.1. Định nghĩa đất: ............................................................................................. 41.2. Các thành phần cấu tạo tự nhiên: .............................................................. 41.3. Các chỉ tiêu trạng thái của đất. ................................................................... 5CHƢƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT ............................. 101.1. Khái niệm chung: ....................................................................................... 102.2. Ứng suất trong nền do trọng lượng bản thân của đất gây ra. ............... 102.3. Ví dụ minh họa: .......................................................................................... 112.4. Áp lực dưới đáy móng do tải trọng công trình: ...................................... 132.5. Áp lực gây lún ở đáy móng: ...................................................................... 16CHƢƠNG 3: CÁCH XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG XUỐNG ĐÁY MÓNG ..... 171.1. Giới thiệu về tầm quan trọng của việc xác định tải trọng xuống đáymóng công trình. ................................................................................................ 17 tc1.2. Cách xác định và công thức tính toán N : ............................................ 171.3. Bài tập áp dụng số 1 ................................................................................... 201.4. Thuyết minh tính toán cốt thép cổ móng, tính toán thép cột chịu nénđúng tâm: ........................................................................................................... 23CHƢƠNG 4: BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN .................................................. 261.1. Khái niệm: ................................................................................................... 261.2. Phương pháp tính lún bằng cách cộng các lớp phân tố.......................... 261.3. Bài tập áp dụng: ......................................................................................... 291.4. Trình tự thiết kế nền móng công trình: ................................................... 33CHƢƠNG 5: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƢỜNG CHẮN ...................................... 361.1. Khái niệm: ................................................................................................... 361.2. Tính toán áp lực đất lên tướng chắn: ....................................................... 371.3. Bái tập áp dụng 1: ...................................................................................... 37CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN ........................... 411.1. Khái niệm chung: ....................................................................................... 411.2. Móng đơn: ................................................................................................... 41 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Nền Móng Công TrìnhMã môn học: MH14Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: môn học nền móng công trình là một trong các môn học chuyênngành chính, được bố trí học sau các môn học chuyên môn nghề như MH08,MH09, MH10, MH11, MH12. - Tính chất: là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. Môn học nền móng côngtrình là môn học làm cơ sở giúp cho sinh viên tìm hiểu về cấu tạo cấu kiệnmóng, cách xác định tải trọng nội lực công trình từ trên tác dụng xuống móng vàsau đó truyền xuống nền đất trên thực đại như thế nào. Tính toán và thiết kếmóng đơn. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Hiện nay ở những vùng miền địa phương khác nhau thì tương ứng sẽ cótừng loại đất khác nhau. Sự phong phú và đa dạng về những loại đất này cũngrất phức tạp. Môn học nền móng công trình này sẽ giúp cho người học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nền móng công trình (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ:CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 511/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Nền móng công trình được Tổ bộ môn xây dựng của TrườngCao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp thực hiện với mục đích sử dụng cho công tácđào tạo của Nhà trường. Giáo trình này là một phần kiến thức không thể thiếuđối với việc giảng dạy và học tập nghề Kỹ thuật xây dựng. Nội dung của giáotrình bao gồm những kiến thức cơ bản, dễ hiểu về tính tính cơ lí và trạng tháiđất dưới nền móng của công trình xây dựng giúp người học tiếp thu tốt và pháttriển kiến thức phù hợp với các môn học và mô đun chuyên ngành. Tổ biên soạn xin chân thành cảm ơn các giảng viên, doanh nghiệp và cácnhà chuyên môn đã có các ý kiến đóng góp.Qua đó giúp Tổ biên soạn hoànthiện giáo trình một cách tốt nhất. Đồng Tháp, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Người biên soạn Lê Minh Giang 1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TÍNH CHẤT CƠ - LÝ CỦA ĐẤT ............................................. 41.1. Định nghĩa đất: ............................................................................................. 41.2. Các thành phần cấu tạo tự nhiên: .............................................................. 41.3. Các chỉ tiêu trạng thái của đất. ................................................................... 5CHƢƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT ............................. 101.1. Khái niệm chung: ....................................................................................... 102.2. Ứng suất trong nền do trọng lượng bản thân của đất gây ra. ............... 102.3. Ví dụ minh họa: .......................................................................................... 112.4. Áp lực dưới đáy móng do tải trọng công trình: ...................................... 132.5. Áp lực gây lún ở đáy móng: ...................................................................... 16CHƢƠNG 3: CÁCH XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG XUỐNG ĐÁY MÓNG ..... 171.1. Giới thiệu về tầm quan trọng của việc xác định tải trọng xuống đáymóng công trình. ................................................................................................ 17 tc1.2. Cách xác định và công thức tính toán N : ............................................ 171.3. Bài tập áp dụng số 1 ................................................................................... 201.4. Thuyết minh tính toán cốt thép cổ móng, tính toán thép cột chịu nénđúng tâm: ........................................................................................................... 23CHƢƠNG 4: BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN .................................................. 261.1. Khái niệm: ................................................................................................... 261.2. Phương pháp tính lún bằng cách cộng các lớp phân tố.......................... 261.3. Bài tập áp dụng: ......................................................................................... 291.4. Trình tự thiết kế nền móng công trình: ................................................... 33CHƢƠNG 5: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƢỜNG CHẮN ...................................... 361.1. Khái niệm: ................................................................................................... 361.2. Tính toán áp lực đất lên tướng chắn: ....................................................... 371.3. Bái tập áp dụng 1: ...................................................................................... 37CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN ........................... 411.1. Khái niệm chung: ....................................................................................... 411.2. Móng đơn: ................................................................................................... 41 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Nền Móng Công TrìnhMã môn học: MH14Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: môn học nền móng công trình là một trong các môn học chuyênngành chính, được bố trí học sau các môn học chuyên môn nghề như MH08,MH09, MH10, MH11, MH12. - Tính chất: là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. Môn học nền móng côngtrình là môn học làm cơ sở giúp cho sinh viên tìm hiểu về cấu tạo cấu kiệnmóng, cách xác định tải trọng nội lực công trình từ trên tác dụng xuống móng vàsau đó truyền xuống nền đất trên thực đại như thế nào. Tính toán và thiết kếmóng đơn. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Hiện nay ở những vùng miền địa phương khác nhau thì tương ứng sẽ cótừng loại đất khác nhau. Sự phong phú và đa dạng về những loại đất này cũngrất phức tạp. Môn học nền móng công trình này sẽ giúp cho người học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Kỹ thuật xây dựng Giáo trình Nền móng công trình Nền móng công trình Sự phân bố ứng suất trong đất Áp lực đất lên tường chắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án môn học nền và móng - Hướng dẫn thực hiện (Tái bản): Phần 1
111 trang 93 1 0 -
51 trang 51 0 0
-
44 trang 37 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
Phương thức xây dựng nền móng công trình: Phần 1
184 trang 30 0 0 -
12 trang 29 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 6 ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN
17 trang 26 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
76 trang 25 1 0 -
Phương thức xây dựng nền móng công trình: Phần 2
212 trang 25 0 0