Giáo trình ngăn ngừa ô nhiễm và công nghệ sạch
Số trang: 68
Loại file: doc
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thịcác loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xãvà 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%),năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệdân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45%....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngăn ngừa ô nhiễm và công nghệ sạchNGĂN NGỪA Ô NHIỄM VÀ CÔNG NGHỆ SẠCH (Cleaner Production) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUI. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Ý TƯỞNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN1.1 Quá trình đô thị hoá: Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thịcác loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xãvà 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%),năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệdân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45%. Sự phát triển các đô thị cùng vớiviệc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến môi trường đô thị. Bên cạnh sự phát triểnmạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnhhưởng môi trường nghiêm trọng. Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễmbụi, ô nhiễm các khí sulfure, cacbonic, nitrit, ô nhiễm chì (Pb), chất thải rắn (trong sinh hoạt,bệnh viện). Theo thống kê, Việt Nam có trên 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp với gần 70 KCX-KCNtập trung. Đóng góp của công nghiệp vào GDP là rất lớn; tuy nhiên chúng ta cũng phải chịunhiều thiệt hại về môi trường do lĩnh vực công nghiệp gây. Hiện nay khoảng 90% cơ sở sảnxuất công nghiệp và phần lớn các KCN chưa có trạm xử lý nước thải. Các ngành công nghiệpgây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng vàvật liệu xây đựng, công nghiệp khai thác khoáng sản. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa (Ðồng Nai) là những đô thị bị ô nhiễm bụi nặng nhất, gấp 2đến 2,5 lần tiêu chuẩn cho phép; thứ hai là Hà Nội, Hải Phòng gấp 1,5 đến 2,5 lần. Tại ngã tưÐinh Tiên Hoàng - Ðiện Biên Phủ (TP Hồ Chí Minh), nồng độ bụi lên đến xấp xỉ 1,2mg/m3.Mức độ ô nhiễm ô-xít các-bon (CO) trong không khí ở các đô thị đang có xu hướng tăng, đặcbiệt ở các nút giao thông lớn, nồng độ CO thường cao hơn tiêu chuẩn cho phép (5mg/m3). Cụthể, tại khu vực Nhà máy VICASA (Ðồng Nai), nồng độ khí CO lên tới trên 9mg/m3; cổngTrường đại học Bách khoa Ðà Nẵng, nồng độ khí CO là 8mg/m3. Tình trạng sử dụng năng lượng1.2 Thế giới tiêu thụ khoảng 5261 triệu tấn than đá/năm, 75% trong số đó được đốt trong cácnhà máy nhiệt điện. Trung Quốc, Ấn Độ dùng khoảng 1700 triệu tấn/năm, dự đóan sẽ đạt mức 2700 triệu tấnvào năm 2025. Nước Mỹ sử dụng khoảng 997 triệu tấn/năm, dùng 90% để sản xuất điện. Than đá là loại nhiên liệu có lượng tiêu thụ tăng nhanh nhất, trong 3 năm tính từ tháng12/2002 – 12/2004, lượng than đá tiêu thụ đã tăng 25% (số liêu thống kê của BP, 06/2005). Dầu mỏ được tiêu thụ phần lớn trong giao thông vận tải. Khoảng 66.6% lượng đầu mỏ dùng để chạy các phương tiện vận chuyển ở Mỹ 55% là lượng đầu mỏ mà thế giới sử dụng cho giao thông.1.3 Tiến trình giảm thiểu ô nhiễm Các quá trình sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải và chấtthải rắn: - Trong vòng hơn 40 năm qua, các cách thức ứng phó với sự ô nhiễm công nghiệp gây nênsuy thoái môi trường thay đổi theo thời gian: 2 Khí thải (Emisions) Nguyên liệu (Raw materials) Quá trình sản xuất Nước Sản phẩm (Products) (Process) Năng lượng (Energy) Chất thải rắn Nước thải (Solidwaste) (Wastewater) Hình 1.1. Sơ đồ tổng quát một quá trình sản xuất công nghiệp (1). Phớt lờ ô nhiễm (Ignorance of pollution) Không quan tâm đến ô nhiễm do hậu quả ô nhiễm gây ra chưa thực sự nghiêm trọng, mứcđộ phát triển của các ngành công nghiệp còn nhỏ lẽ. (2). Pha loãng và phát tán (Dilute and disperse) Pha loãng: dùng nước nguồn để pha loãng nước thải trước khi đổ vào nguồn nhận. Phát tán: nâng chiều cao ống khói để phát tán khí thải. VD: một nhà máy sản xuất bia 1 ngày thải ra 50 m3 nước thải. COD của nước thải là1000mg/l. Để đáp ứng tiêu chuẩn cho phép ở Việt Nam đối với COD của nước thải công nghiệploại B (nhỏ hoặc bằng 100 mg/l), nhà máy pha loãng 1 m3 nước thải với 9 m3 nước. Tuy nhiên, đối với pha loãng và phát tán thì tổng lượng chất thải đưa vào môi trường làkhông đổi. Thủy quyển và khí quyển không phải là một bãi rác cho mọi chất thải: các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngăn ngừa ô nhiễm và công nghệ sạchNGĂN NGỪA Ô NHIỄM VÀ CÔNG NGHỆ SẠCH (Cleaner Production) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUI. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Ý TƯỞNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN1.1 Quá trình đô thị hoá: Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thịcác loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xãvà 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%),năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệdân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45%. Sự phát triển các đô thị cùng vớiviệc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến môi trường đô thị. Bên cạnh sự phát triểnmạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnhhưởng môi trường nghiêm trọng. Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễmbụi, ô nhiễm các khí sulfure, cacbonic, nitrit, ô nhiễm chì (Pb), chất thải rắn (trong sinh hoạt,bệnh viện). Theo thống kê, Việt Nam có trên 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp với gần 70 KCX-KCNtập trung. Đóng góp của công nghiệp vào GDP là rất lớn; tuy nhiên chúng ta cũng phải chịunhiều thiệt hại về môi trường do lĩnh vực công nghiệp gây. Hiện nay khoảng 90% cơ sở sảnxuất công nghiệp và phần lớn các KCN chưa có trạm xử lý nước thải. Các ngành công nghiệpgây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng vàvật liệu xây đựng, công nghiệp khai thác khoáng sản. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa (Ðồng Nai) là những đô thị bị ô nhiễm bụi nặng nhất, gấp 2đến 2,5 lần tiêu chuẩn cho phép; thứ hai là Hà Nội, Hải Phòng gấp 1,5 đến 2,5 lần. Tại ngã tưÐinh Tiên Hoàng - Ðiện Biên Phủ (TP Hồ Chí Minh), nồng độ bụi lên đến xấp xỉ 1,2mg/m3.Mức độ ô nhiễm ô-xít các-bon (CO) trong không khí ở các đô thị đang có xu hướng tăng, đặcbiệt ở các nút giao thông lớn, nồng độ CO thường cao hơn tiêu chuẩn cho phép (5mg/m3). Cụthể, tại khu vực Nhà máy VICASA (Ðồng Nai), nồng độ khí CO lên tới trên 9mg/m3; cổngTrường đại học Bách khoa Ðà Nẵng, nồng độ khí CO là 8mg/m3. Tình trạng sử dụng năng lượng1.2 Thế giới tiêu thụ khoảng 5261 triệu tấn than đá/năm, 75% trong số đó được đốt trong cácnhà máy nhiệt điện. Trung Quốc, Ấn Độ dùng khoảng 1700 triệu tấn/năm, dự đóan sẽ đạt mức 2700 triệu tấnvào năm 2025. Nước Mỹ sử dụng khoảng 997 triệu tấn/năm, dùng 90% để sản xuất điện. Than đá là loại nhiên liệu có lượng tiêu thụ tăng nhanh nhất, trong 3 năm tính từ tháng12/2002 – 12/2004, lượng than đá tiêu thụ đã tăng 25% (số liêu thống kê của BP, 06/2005). Dầu mỏ được tiêu thụ phần lớn trong giao thông vận tải. Khoảng 66.6% lượng đầu mỏ dùng để chạy các phương tiện vận chuyển ở Mỹ 55% là lượng đầu mỏ mà thế giới sử dụng cho giao thông.1.3 Tiến trình giảm thiểu ô nhiễm Các quá trình sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải và chấtthải rắn: - Trong vòng hơn 40 năm qua, các cách thức ứng phó với sự ô nhiễm công nghiệp gây nênsuy thoái môi trường thay đổi theo thời gian: 2 Khí thải (Emisions) Nguyên liệu (Raw materials) Quá trình sản xuất Nước Sản phẩm (Products) (Process) Năng lượng (Energy) Chất thải rắn Nước thải (Solidwaste) (Wastewater) Hình 1.1. Sơ đồ tổng quát một quá trình sản xuất công nghiệp (1). Phớt lờ ô nhiễm (Ignorance of pollution) Không quan tâm đến ô nhiễm do hậu quả ô nhiễm gây ra chưa thực sự nghiêm trọng, mứcđộ phát triển của các ngành công nghiệp còn nhỏ lẽ. (2). Pha loãng và phát tán (Dilute and disperse) Pha loãng: dùng nước nguồn để pha loãng nước thải trước khi đổ vào nguồn nhận. Phát tán: nâng chiều cao ống khói để phát tán khí thải. VD: một nhà máy sản xuất bia 1 ngày thải ra 50 m3 nước thải. COD của nước thải là1000mg/l. Để đáp ứng tiêu chuẩn cho phép ở Việt Nam đối với COD của nước thải công nghiệploại B (nhỏ hoặc bằng 100 mg/l), nhà máy pha loãng 1 m3 nước thải với 9 m3 nước. Tuy nhiên, đối với pha loãng và phát tán thì tổng lượng chất thải đưa vào môi trường làkhông đổi. Thủy quyển và khí quyển không phải là một bãi rác cho mọi chất thải: các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngăn ngừa ô nhiễm môi trường công nghệ sạch quá trình đô thị hoá tình trạng sử dụng năng lượng sản xuất sạch hơn giáo trình môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 184 0 0 -
12 trang 92 0 0
-
57 trang 66 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Ngành Sản xuất tinh bột sắn
63 trang 48 0 0 -
16 trang 46 0 0
-
10 trang 45 0 0
-
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 40 1 0 -
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 39 0 0 -
222 trang 34 0 0
-
Một số bộ chỉ số đô thị xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
16 trang 34 0 0