Danh mục

Giáo trình Ngân sách nhà nước

Số trang: 91      Loại file: doc      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất của Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Nhà nước bằng quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi của ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ngân sách nhà nước Giáo trình Ngân sách nhà nước MỤC LỤC Giáo trình .................................................................................................................................................... 1 Ngân sách nhà nước.................................................................................................................................... 1 MỤC LỤC................................................................................................................................................... 2 Thu NSNN và các giải pháp thực hiện trong năm 2009.......................................................................... 29 Bội chi ngân sách Nhà nước: Nên để ở mức an toàn.............................................................................. 53 'Năm 2010, không có tỉnh, thành nào được phép không hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước'. 58 BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................................................................................ 78 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Bản chất của Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà n ước. Nhà n ước b ằng quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện ch ức năng, nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi của Ngân sách Nhà n ước. Điều này cho thấy chính sự tồn tại của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và tính ch ất ho ạt động của Ngân sách Nhà nước. Trong thực tế nhìn bề ngoài hoạt động của Ngân sách Nhà n ước bi ểu hi ện đa dạng dưới hình thức các khoản thu và các khoản chi tài chính c ủa Nhà n ước ở các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội. Các khoản thu chi này được tổng hợp trong một bảng dự toán thu chi tài chính được thực hiện trong một khoảng th ời gian nh ất đ ịnh. Các khoản thu mang tính chất bắt buộc của Ngân sách Nhà nước là một bộ ph ận các nguồn tài chính chủ yếu được tạo ra thông qua việc phân ph ối thu nh ập qu ốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và các khoản chi ch ủ y ếu c ủa Ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho đầu tư phát tri ển và tiêu dùng c ủa xã hội .Như vậy, về hình thức có thể hiểu: Ngân sách Nhà nước là toàn b ộ các kho ản thu chi của nhà nước có trong dự toán, đã được cơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền phê duyệt và được thực hiện trong một năm để đảm bảo việc thực hi ện ch ức năng,nhi ệm vụ của nhà nước. Tuy nhiên, hoạt động của Ngân sách Nhà nước (NSNN) là hoạt động phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung là Ngân sách nhà nước. Trong quá trình phân phối đó đã làm nảy sinh các quan h ệ tài chính giữa một bên là nhà nuớc và một bên là các ch ủ th ể trong xã h ội. Nh ững quan hệ tài chính này bao gồm: *Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các doanh nghiệp: Các quan hệ kinh t ế này phát sinh trong quá trình hình thành nguồn thu của Ngân sách dưới hình th ức các loại thu ế mà doanh nghiệp phải nộp. Đồng thời, Ngân sách chi h ổ trợ cho s ự phát tri ển c ủa doanh nghiệp dưới hình thức xây dựng cơ sở hạ tầng, hổ trợ vốn… *Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các đơn vị hành chính sự nghiệp: Quan h ệ này phát sinh trong qúa trình phân phối lại các khoản thu nhập bằng vi ệc Ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho các đơn vị quản lý nhà nước. Đồng thời, trong cơ chế kinh tế thị trường các đơn vị có hoạt động sự nghiệp có các khoản thu phí và lệ phí, nguồn thu này một phần các đơn vị làm nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách, m ột ph ần trang tr ải các khoản chi tiêu của mình để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. *Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư: Quan h ệ này đ ược th ể hiện qua việc một bộ phận dân cư thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước bằng việc nộp các khoản thuế, phí, lệ phí. Một bộ ph ận dân cư khác nh ận t ừ ngân sách nhà nước các khoản trợ cấp theo chính sách qui định. *Quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính: Quan h ệ này phát sinh khi nhà nước tham gia trên thị trường tài chính bằng việc phát hành các loại ch ứng khoán của kho bạc nhà nước nhằm huy động vốn của các chủ thể trong xã hội để đáp ứng yêu cầu cân đối vốn của ngân sách nhà nước. Như vậy, đằng sau hình thức biểu hiện bên ngoài của Ngân sách nhà n ước là m ột quỹ tiền tệ với các khoản thu và các khoản chi của nó thì Ngân sách nhà n ước l ại phản ảnh các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối. Từ s ự phân tích trên cho th ấy: Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ 'Ngân sách nhà nước' được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đ ưa ra nhi ều đ ịnh nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh v ực nghiên c ứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng li ệt kê các kho ản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà n ước đã đ ược c ơ quan nhà n ước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước g ắn li ền với s ự xu ất hi ện và phát triển của kinh tế hàng hóa - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: