Danh mục

GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 4 KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.90 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình nghiên cứu marketing - chương 4 khái niệm đo lường trong nghiên cứu marketing, kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 4 KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 4 KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG Khái niệm đo lường; Cái gì được đo lường?;1. Lợi ích của việc đo lường;2. Xây dựng các luật lệ (qui tắc) của sự đo lường;3. Các thang đo lường;4. Đánh giá đo lường;5. Đo lường tâm lý;6. Câu hỏi ôn tập. 2 KHÁI NIỆM CỦA ĐO LƯỜNG KHÁ ƯỜ Để phản ánh hoặc mô tả chính xác một hiện tượng (tính chất, số lượng), một trạng thái vật chất hoặc tâm lý của đối tượng nghiên cứu, người ta cần phải đo lường chúng theo một tiêu chuẩn nhất định. Đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau. Đo lường là một công cụ không thể thiế u trong nghiên cứu Marketing. 3 1. CÁI GÌ ĐƯỢC ĐO LƯỜNG? Đo lường các vật thể, hiệ n tương vật chất Đo lường Đo lườngcác hiệ n tượng kinh tế, Các trang thái tâm lý con người xã hội Trong phạm vi của môn học (nghiên cứu marketing) thì đối tượng đo lường mà chúng ta quan tâm chủ yếu là: Đo lường Các hiện tượng kinh tế xã hội và Các trạng thái tâm lý con người . 4 2. Lợi ích của việc đo lường 1. Xác định tính chính xác và số lượng hay mức độ của các hiện tượng vật chất, kinh tế, xã hội nhân văn, hay tâm lý; 2. So sánh được sự khác biệt của các sự vật, con người hay thái độ khác nhau; 3. Dễ dàng phân nhóm, phân loại, sắp xếp, thống kê, tính toán các tỉ lệ,... 5 3. Xây dựng các luật lệ của sự đo lường Thí dụ 1: Đo thời gian đi mua sắm phải qui định đó là khoảng thời gian từ lúc bước vào siêu thị cho đến lúc trả tiền và đi ra khỏi khu vực mua sắm. Thí dụ 2: Đo mức trung thành với nhãn hiệu bằng các điểm số từ 1 đến 7. Điểm 7 là lúc nào cũng chỉ mua hàng hoá với nhãn hiệu thường dùng (nếu cửa hàng này không có thì đi tìm mua ở nơi khác hoặc chờ tới khi nào có mới mua). Điểm 1 là luôn thay đổi nhãn hiệu. Ngoài ra các điểm 2,3,4,5,6 phải có hướng dẫn cho điểm cụ thể. 6 4. Các loại thang đo lường Có 4 loại thang đo lường cơ bản: Xếp hạng Biểu theo thứ bậc danhTỷ lệ Khoảng cách 4.1 Thang đo biểu danh Thang đo biểu danh là thang đo đơn giản nhất để phân bi ệt sự vật hay hiện tượng này với cái khác nó, nhiều khi người ta dùng các con số để mã hoá hay chỉ (biểu danh) một sự vật, ngoài ra không có ý nghĩ gì khác. Những phép toán thống kê có thể sử dụng được với thang đo biểu danh là: Ø Đếm; Ø Tính tần suất (của 1 biến cố nào đó); Ø Xác định giá trị Mode; Ø Thực hiện phép kiểm định. 8 4.1 Thang đo biểu danh Một vài thí dụ về thang đo biểu danh: Thí dụ1:  Nam  Nữ; - Khách hàng: - Đối tượng:  Người bán sỉ  Người bán lẻ; - Thái độ:  Thích  Không thích Giữa các biểu danh: Nam/ Nữ; Thích/ Không thích... hoàn toàn không có quan hệ thứ bậc nào cả. 9 4.1 Thang đo biểu danh Một vài thí dụ về thang đo biểu danh:Thí dụ 2: Hỏi “Xin vui lòng cho biết tình trạng hôn nhâncủa bạn hi ện nay?” Độc thân 1 2 Đang có gia đình goá bụa 3 4 Đã ly hôn Những con số này mang tính định danh vì rõ ràngbạn không thể c ộng chúng l ại hoặc tính ra giá trị trung bìnhcủa ‘tình trạng hôn nhân”. 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: