Danh mục

GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình nghiên cứu marketing - chương 6 phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing, kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU. 2. QUI TRÌNH CHỌN MẪU. 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU. 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CỠ MẪU. 5. CHỈ DẪN XÁC ĐỊNH CỠ MẪU THEO TÍNH CHẤT NGHIÊN CỨU 6. Hướng dẫn viết tiể u luận môn học. 2 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁ KHÁ Phần tử (element) là đối tượng cần thu thập dữ liệu, phần tử là đơn vị nhỏ nhất của đám đông và là đơn vị cuối cùng của quá trình chọn mẫu. Đám đông (Population) là th ị trường mà nhà nghiên cứu tiến hành thực hiện nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêu và phạm vi của nghiên cứu. Số lượng phần tử trong đám đông thường được ký hiệu là N (được gọ i là kích thước đám đông).Mẫu (Sample) là một tập hợp những phần tử nhỏ được lấy ra từ mộttổng thể lớn. Người ta nghiên cứu những mẫu nhỏ để tìm ra nhữngtính chất, những phản ứng đối với những lần thử nghiệm. Để rồi cóthể suy diễn ra những kết quả tìm được ỡ mẫu là điển hình của cả mộttổng thể mà mẫu là đại diện. Số lượng phần tử của mẫu thường đượcký hiệu là n (được gọi là cỡ, hay kích thước mẫu). 3 1.1 Các khái niệm cơ bảnĐiều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hếttoàn bộ các phần tử của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 nhómnhỏ (chọn mẫu) các phần tử thuộc tổng thể nhằm tiết kiệm thờigian, công sức và chi phí. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảocho mẫu phải có khả năng đại diện được cho tổng thể chung.Đơn vị chọn mẫu (sampling unit). Để thuận tiện trong nhiều kỹthuật chọn mẫu người ta thường chia đám đông ra thành nhiềunhóm theo những đặc tính nhất định. Những nhóm có được saukhi phân chia đám đông được gọi là đơn vị chọn mẫu.Khung của tổng thể/ chọn mẫu (Sampling frame) là danh sáchliệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị và phần tử của đámđông để thực hiện việc chọn mẫu. 4 1. Các khái niệm cơ bản Đám đông (Population) là thị trường mà nhà nghiêncứu tiến hành thực hiện nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêuvà phạm vi của nghiên cứu.Ví dụ: Chúng ta cần nghiên cứu người tiêu dùng tạiTP.HCM có độ tuổi từ 18-45. Như vậy, tập hợp nhữngngười sinh sống tại TP.HCM ở độ tuổi 18-45 là đám đôngcần nghiên cứu. Số lượng phần tử trong đám đông thườngđược ký hiệu là N (được gọi là kích thước đám đông). 5 Hiệu quả của chọn mẫu Hiệ u quả chọn mẫu (Sampling efficiency) được đo lường theo 2 chỉ tiêu là: Hiệu quả thống kê (Statistical efficiency); Hiệu quả kinh tế (Economic efficiency of sampling). v Hiệu quả thống kê của một mẫu được đo lường dựa vào độ lệch chuẩn của ước lượng (Xem ước lượng trung bình, tỷ lệ đám đông – Giáo trình Xác xuất thống kê). Một mẫu có hiệu quả thống kê cao hơn mẫu khác khi cùng một cỡ mẫu, nó có độ lệch chuẩn nhỏ hơn. v Hiệu quả kinh tế của một mẫu được đo lường dựa vào chi phí thu thập dữ liệu của mẫu với một “độ chính xác” mong muốn nào đó. 6 2. Qui trình chọn mẫu Bước 5: Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế Bước 4: Xác định qui mô (cỡ) mẫu. Bước 3: Lựa chọn phương pháp chọn mẫu. Bước 2: Xác định khung tổng thể chọn mẫu. Bước 1: Xác định tổng thể thị trường nghiên cứu. 1- Xác định tổng thể / thị trường nghiên cứu Việc xác định tổng thể (đám đông) / thị trườngnghiên cứu là vấn đề mang tính tiên quyết trong một nghiêncứu marketing. Nó chính là đối tượng nghiên cứu của mộtđề tài nghiên cứu. Thông thường, khi lập một dự án nghiên cứu thì nhànghiên cứu phải xác định ngay tổng thể (đám đông) nghiêncứu và thị trường nghiên cứu trong bước đặt tên cho đề tàinghiên cứu của mình.Ví dụ: Phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn(mua) sản phẩ m bột giặt OMO của khách hàng trên thịtrường TP.HCM.Như vậy, trong bước này ta cần làm rõ “Khách hàng” là ai?Và hãy mô tả về ...

Tài liệu được xem nhiều: