Danh mục

Giáo trình nghiên cứu môi trường: Các hệ thống sản xuất

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các hệ thống sản xuất - gọi tắt là các hệ sản xuất (HSX) - là một kiểu hệ thống sinh thái nhân văn đặc biệt, nơi mà con người sử dựng tài nguyên, năng lượng, thông qua hoạt động quản lý, tổ chức và khoa học công nghệ để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội; kèm theo đó là quá trình gây ô nhiễm và suy thoái môi trường. HSX là kiểu hệ thống mang tính nhân tạo vì sự can thiệp của con người là điều kiện cần và rất quan trọng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nghiên cứu môi trường: Các hệ thống sản xuấtII Giáo trình nghiên cứu môi trường Các hệ thống sản xuấtChương 4Các hệ thống sản xuất4.1. Giới thiệu chung Các hệ thống sản xuất - gọi tắt là các hệ sản xuất (HSX) - làmột kiểu hệ thống sinh thái nhân văn đặc biệt, nơi mà con người sửdựng tài nguyên, năng lượng, thông qua hoạt động quản lý, tổ chứcvà khoa học công nghệ để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhucầu xã hội; kèm theo đó là quá trình gây ô nhiễm và suy thoái môitrường. HSX là kiểu hệ thống mang tính nhân tạo vì sự can thiệpcủa con người là điều kiện cần và rất quan trọng. Đây cũng là kiểuhệ thống phổ biến trong xã hội, là nơi tập trung cao độ nhất nhữngvấn đề về môi trường và phát triển. Về mặt quy mô, HSX có thể ở quy mô trang trại/ xí nghiệphay quy mô vùng sản xuất/ doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế -xã hội: công nghiệp, vận tải, nông nghiệp, thủy sản, du lịch. . .Trong các HSX, các yếu tố tự nhiên, nhân tạo và xã hội hòa quệnvà tương tác chặt chẽ. Về bản chất, chúng là các hệ thống mở. Xétvề mặt tái phân bố sức lao động và tài nguyên, các hệ thống tái địnhcư cũng là một dạng hệ sản xuất tiềm năng. Áp dụng tiếp cận hệ thống vào phân tích các HSX là dạng ứngdụng rộng rãi nhất trong thực tiễn của tiếp cận hệ thống. Về lĩnhvực này, các công trình nghiên cứu của Gharajedaghi (2005) vàSenge (2003) là những khai phá. Thực tiễn sống động vẫn dành mộtvùng đất còn hoang vu cho những phát kiến mới về áp dụng tiếpcận hệ thống vào các hệ sản xuất. 1174.2. Những đặc tính của các hệ sản xuất • Tính ì Một hệ sản xuất khi đã đạt được những thành công nhất định(nhờ đổi mới công nghệ, quản lý và chớp thời cơ), thường có xuhướng duy trì phương cách hoạt động đã giúp họ gặt hái nhữngthành công đó. Các nhà quản lý hệ thống sản xuất dễ chuyển từ vịtrí tích cực thay đổi ban đầu sang vị trí bảo thủ ở giai đoạn tiếptheo. Khuynh hướng này dẫn đến một sự thực là có hàng loạt doanhnghiệp trở nên phá sản hoặc bị lệ thuộc vào các doanh nghiệp khác.Trên quan điểm hệ thống, thì đây cũng chính là thời cơ thuận lợicho những doanh nghiệp mới với những cách thức làm ăn mới cóthể chiếm lĩnh thế thượng phong trên thị trường. Một hệ sản xuấtmuốn liên tục phát triển cần có chiến lược liên tục phát hiện vàthắng được sức ì của chính mình. Phương cách sản xuất đem lạithành công ở giai đoạn này có thể sẽ là trở ngại và gây sụp đổ hệthống ở giai đoạn sau. Nói cách khác, trong bối cảnh thị trườngcạnh tranh đầy biến động, khoa học công nghệ luôn đổi mới, chínhkhả năng thích nghi mới là đặc tính quý báu nhất của truyền thốngmột hệ sản xuất. Tính ì của một hệ không nhất thiết là tính ì của tất cả các tổphần của hệ, nó có thể là tính chất của một số yếu tố có tầm ảnhhưởng trong hệ. Thường các tính chất đó gắn với những yếu tố đãcó lịch sử, đã có danh tiếng. Ví dụ một đội bóng gồm toàn ngôi saochưa chắc đã là một đội bóng giành chiến thắng. Một tổ chức giỏichưa chắc đã giỏi hơn nếu nhận thêm nhiều cá nhân giỏi. Hệ thốngchú ý đến sự tương hợp giữa các thành tố hơn bản thân thành tố. • Tính đồng thuận trên cơ sở đa chiều Mỗi một HSX bao gồm các thành viên hoặc nhóm người cóquyền lựa chọn không chỉ mục tiêu mà cả phương tiện để thực hiệnmục tiêu đó. Quyền lựa chọn là đặc tính có chủ định của hệ trung. 118Để thực hiện quyền lựa chọn, hệ thống cần được gắn kết bằngthông tin để tiến tới sự đồng thuận giữa các yếu tố cấu thành hệthống. Chính sự đồng thuận sẽ tạo điều kiện cho các HSX tự tổchức để đạt tới một sự ổn định mới. Sự đồng thuận của một HSX là kết quả của sự tương tác đachiều. Bản chất của bất cứ hệ thống mở nào cũng là đa chiều. MỗiHSX có những chiều riêng, tuy nhiên điểm chung nhất của bất cứHSX nào cũng có 5 chiều sau: - Kinh tế: bao gồm sản xuất và phân phối các sản phẩm củahệ, tạo ra lợi nhuận cho thành viên. - Khoa học: tạo ra và truyền bá các thông tin, kiến thức về sảnxuất và cạnh tranh. - Thẩm mỹ: tạo ra và truyền bá cái đẹp, cái hợp lý, tính hấpdẫn của các sản phẩm và lối sống. - Đạo lý: xây dựng và thể chế hóa các giá trị, chuẩn mực xãhội liên quan đến việc điều chỉnh và duy trì các quan hệ giữa cácthành viên của hệ thống. - Chính trị: tạo ra, thực thi và củng cố quyền lực và tráchnhiệm trong hệ. Theo Gharajedaghi (2005), 5 chiều này không đứng riêng rẽ,độc lập m0à tương tác chặt chẽ để lạo ra một đặc trưng chung củaHSX, do chính là đặc trưng văn hóa của hệ thống. Chiều thứ nhất(kinh tê) chủ yếu tạo ra các giá trị văn hóa vật thể. Các giá là vănhoá lạo ra luật lệ văn hóa - do chính là một loại mã di truyền củacác hệ sản xuất. Nhờ mã di truyền này mà các HSX nói riêng và cáchệ xã hội nói chung có thể tái lập sự ổn định, nhân bản và tiến hóa. Cũng cần chú ý rằng, nếu sự đồng thuận là ...

Tài liệu được xem nhiều: