Giáo trình nghiên cứu môi trường: Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đang lâm vào khủng hoảng vì sự không bền vững: không đạt được phúc lợi cho tất cả mọi người trong khi hệ sinh thái đang bị suy thoái và phá hủy. Hành vi của con người là nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng này và cũng chính nó là nguồn lực duy nhất để giải quyết vấn đề: hệ sinh thái không thể tự giải quyết vấn đề cho chúng ta. Chúng ta phải hiểu những hành vi nhân văn nào là có vấn đề và động cơ thúc đẩy đằng sau những hành vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nghiên cứu môi trường: Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển Giáo trình nghiên cứu môi trườngTiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triểnChương 3Công cụ tiếp cận hệ thống ứng dụng trong nghiêncứu môi trường và phát triển3.1. Giới thiệu Chung Thế giới đang lâm vào khủng hoảng vì sự không bền vững:không đạt được phúc lợi cho tất cả mọi người trong khi hệ sinh tháiđang bị suy thoái và phá hủy. Hành vi của con người là nguyênnhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng này và cũng chính nó là nguồnlực duy nhất để giải quyết vấn đề: hệ sinh thái không thể tự giảiquyết vấn đề cho chúng ta. Chúng ta phải hiểu những hành vi nhânvăn nào là có vấn đề và động cơ thúc đẩy đằng sau những hành viđó. Sức khỏe, thịnh vượng và chất lượng cuộc sống của con ngườilà gắn liền với tính đa dạng, với khả năng sản xuất và chất lượngcủa hệ sinh thái mà chúng ta là một phần của nó (Hình 7). Kết quảlà, tính bền vững phụ thuộc vào việc cải thiện và duy trì tổng thểphúc lợi của con người và của hệ sinh thái. Xã hội loài người là phần không thể tách rời khỏi hệ sinh toát bao quanh,giống như lòng đỏ của quả trứng bị bao quanh bởi lòng trắng. Cả hai thư sẽ 58bền vàng chỉ với điều kiện cả hai được duy trì và cải thiện. Bất cứ phân hệ nàosuy thoái hoặc đơn phương phát triển thị xã hội đều không bền vững. Không ai hiểu rõ tổ hợp phúc lợi nói trên là gì và làm cáchnào để đạt được. Sự tiến bộ phụ thuộc vào việc nhận diện hệ thống,đặt nền móng những hành động của chúng ta trên cơ sở tư duy hệthống - thông qua việc các nhóm công dân suy nghĩ và hành động ởchính tình huống của họ.3.2. Thước đo tính bền vững (BS) Thước đo tính bền vững (Barometer of Sustainability - BS) -là công cụ để đo lường và truyền thông phúc lợi tổng thể của xã hộivà sự tiến bộ theo hướng bền vững do IUCN đề xuất (1996) -Những đặc trưng cơ bản của BS là: • Tạo ra một bức tranh của toàn hệ thống chứ không chỉ là những phần riêng biệt được đo lường bằng những chỉ thị riêng biệt. • Đối xử bình đẳng các phúc lợi sinh thái với phúc lợi nhân văn. • Cổ vũ một sự kiểm tra nghiêm khắc và công khai các đánh giá về tính bền vững. BS bao gồm các chỉ thị về phúc lợi sính thái và phúc lợi nhânvăn, các chỉ thị này được gắn kết thành các chỉ thị tổng hợp về tínhbền vững mà không gây sức ép lên nhau. BS cung cấp một cách thức có tính hệ thống cho việc tổ chứcvà tổng hợp các chỉ thị sao cho người sử dụng có thể dễ dàng rút racác kết luận về điều kiện nhân văn - sinh thái, nhằm trả lời câu hỏilà cộng đồng hiện nay đang ở đâu và họ đang đi đến đâu. BS có thề sử dụng ở bất cứ tỷ lệ nào, từ cấp quốc gia đến địaphương, như là: • Một công cụ để truyền thông về phúc lợi nhân văn và sinh thái 59 theo hướng bền vững. • Một công cụ để đo lường các phúc lợi nhân văn và sinh thái theo hướng bền vững. • Một công cụ để đo lường các tác động của từng lĩnh vực lên các phúc lợi nhân văn và sinh thái - Các lĩnh vực gồm: nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai mỏ và năng lượng. Lợi ích của con người (ví dụ thu nhập, công việc làm, hàng hóa) có thể được đo lường và tổ hợp lên thang bậc nhân văn (human scale). Các sức ép lên hệ sinh thái (như suy thoái đất, ô nhiễm nước, đe dọa các loài sinh vật, tác động lên tài nguyên) cũng được đo lường và trình diễn trên thang bậc sinh thái (ecological scale). • Một phương pháp đánh giá phúc lợi xã hội theo hướng bền vững. Khi BS được sử dụng như một công cụ đo lường hay truyền thông, người sử dụng gộp các vấn đề và các chỉ thị thành những nhóm mà họ chọn. Khi BS là một công cụ đánh giá, người sử dụng tổ chức các chỉ thị thành các hạng bậc của các bộ vấn đề. Lựa chọn các chỉ thị: quá trình 3 bước 1) Xác định các mảng vấn đề của phúc lợi sinh thái và phúclợi nhân văn. Mảng vấn đề là một tập hợp tổng quát các vấn đề nhỏcần phải được xem xét. Khi BS được sử dụng như một công cụđánh giá, người ta thường dùng 10 mảng, 5 thuộc phúc lợi sinh tháivà 5 thuộc phúc lợi nhân văn. Phúc lơi sinh thái Phúc lơi nhân văn Đất Dân số - Sức khỏe Nước Điều kiện sống Không khí Tri thức Đa dạng sinh học Hành vi và tổ chức Sử dụng tài nguyên Bình đẳng 60 Nguồn : IUCN 1996 [16] 2) Xác định các vấn đề cốt lõi của từng mảng. Các vấn đề cốtlõi thường rộng nhưng không phải luôn luôn là các vấn đề đại diệncho từng mảng. Ví dụ: Các vấn đề cốt lõi gồm chất lượng nước, đadạng loài chỗ làm việc, xung đột và vi phạm. Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nghiên cứu môi trường: Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển Giáo trình nghiên cứu môi trườngTiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triểnChương 3Công cụ tiếp cận hệ thống ứng dụng trong nghiêncứu môi trường và phát triển3.1. Giới thiệu Chung Thế giới đang lâm vào khủng hoảng vì sự không bền vững:không đạt được phúc lợi cho tất cả mọi người trong khi hệ sinh tháiđang bị suy thoái và phá hủy. Hành vi của con người là nguyênnhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng này và cũng chính nó là nguồnlực duy nhất để giải quyết vấn đề: hệ sinh thái không thể tự giảiquyết vấn đề cho chúng ta. Chúng ta phải hiểu những hành vi nhânvăn nào là có vấn đề và động cơ thúc đẩy đằng sau những hành viđó. Sức khỏe, thịnh vượng và chất lượng cuộc sống của con ngườilà gắn liền với tính đa dạng, với khả năng sản xuất và chất lượngcủa hệ sinh thái mà chúng ta là một phần của nó (Hình 7). Kết quảlà, tính bền vững phụ thuộc vào việc cải thiện và duy trì tổng thểphúc lợi của con người và của hệ sinh thái. Xã hội loài người là phần không thể tách rời khỏi hệ sinh toát bao quanh,giống như lòng đỏ của quả trứng bị bao quanh bởi lòng trắng. Cả hai thư sẽ 58bền vàng chỉ với điều kiện cả hai được duy trì và cải thiện. Bất cứ phân hệ nàosuy thoái hoặc đơn phương phát triển thị xã hội đều không bền vững. Không ai hiểu rõ tổ hợp phúc lợi nói trên là gì và làm cáchnào để đạt được. Sự tiến bộ phụ thuộc vào việc nhận diện hệ thống,đặt nền móng những hành động của chúng ta trên cơ sở tư duy hệthống - thông qua việc các nhóm công dân suy nghĩ và hành động ởchính tình huống của họ.3.2. Thước đo tính bền vững (BS) Thước đo tính bền vững (Barometer of Sustainability - BS) -là công cụ để đo lường và truyền thông phúc lợi tổng thể của xã hộivà sự tiến bộ theo hướng bền vững do IUCN đề xuất (1996) -Những đặc trưng cơ bản của BS là: • Tạo ra một bức tranh của toàn hệ thống chứ không chỉ là những phần riêng biệt được đo lường bằng những chỉ thị riêng biệt. • Đối xử bình đẳng các phúc lợi sinh thái với phúc lợi nhân văn. • Cổ vũ một sự kiểm tra nghiêm khắc và công khai các đánh giá về tính bền vững. BS bao gồm các chỉ thị về phúc lợi sính thái và phúc lợi nhânvăn, các chỉ thị này được gắn kết thành các chỉ thị tổng hợp về tínhbền vững mà không gây sức ép lên nhau. BS cung cấp một cách thức có tính hệ thống cho việc tổ chứcvà tổng hợp các chỉ thị sao cho người sử dụng có thể dễ dàng rút racác kết luận về điều kiện nhân văn - sinh thái, nhằm trả lời câu hỏilà cộng đồng hiện nay đang ở đâu và họ đang đi đến đâu. BS có thề sử dụng ở bất cứ tỷ lệ nào, từ cấp quốc gia đến địaphương, như là: • Một công cụ để truyền thông về phúc lợi nhân văn và sinh thái 59 theo hướng bền vững. • Một công cụ để đo lường các phúc lợi nhân văn và sinh thái theo hướng bền vững. • Một công cụ để đo lường các tác động của từng lĩnh vực lên các phúc lợi nhân văn và sinh thái - Các lĩnh vực gồm: nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai mỏ và năng lượng. Lợi ích của con người (ví dụ thu nhập, công việc làm, hàng hóa) có thể được đo lường và tổ hợp lên thang bậc nhân văn (human scale). Các sức ép lên hệ sinh thái (như suy thoái đất, ô nhiễm nước, đe dọa các loài sinh vật, tác động lên tài nguyên) cũng được đo lường và trình diễn trên thang bậc sinh thái (ecological scale). • Một phương pháp đánh giá phúc lợi xã hội theo hướng bền vững. Khi BS được sử dụng như một công cụ đo lường hay truyền thông, người sử dụng gộp các vấn đề và các chỉ thị thành những nhóm mà họ chọn. Khi BS là một công cụ đánh giá, người sử dụng tổ chức các chỉ thị thành các hạng bậc của các bộ vấn đề. Lựa chọn các chỉ thị: quá trình 3 bước 1) Xác định các mảng vấn đề của phúc lợi sinh thái và phúclợi nhân văn. Mảng vấn đề là một tập hợp tổng quát các vấn đề nhỏcần phải được xem xét. Khi BS được sử dụng như một công cụđánh giá, người ta thường dùng 10 mảng, 5 thuộc phúc lợi sinh tháivà 5 thuộc phúc lợi nhân văn. Phúc lơi sinh thái Phúc lơi nhân văn Đất Dân số - Sức khỏe Nước Điều kiện sống Không khí Tri thức Đa dạng sinh học Hành vi và tổ chức Sử dụng tài nguyên Bình đẳng 60 Nguồn : IUCN 1996 [16] 2) Xác định các vấn đề cốt lõi của từng mảng. Các vấn đề cốtlõi thường rộng nhưng không phải luôn luôn là các vấn đề đại diệncho từng mảng. Ví dụ: Các vấn đề cốt lõi gồm chất lượng nước, đadạng loài chỗ làm việc, xung đột và vi phạm. Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học chuyên đề môi trường kỹ thuật môi trường nghiên cứu môi trường tiếp cận hệ thống lý thuyết về hệ thống công cụ tiếp cậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 184 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 178 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 170 0 0 -
63 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 157 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 154 0 0