Danh mục

Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - CHƯƠNG 5: ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.04 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ ÐỂ TIẾN HÀNH ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG 1. Ngôn ngữ 2. Thông tin 3. Năng lực cán bộ đàm phán 4. Ðịa điểm và thời gian đàm phán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - CHƯƠNG 5: ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNGCHƯƠNG 5: ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ ÐỂ TIẾN HÀNH ÐÀM PHÁN I. HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG 1. Ngôn ngữ 2. Thông tin 3. Năng lực cán bộ đàm phán 4. Ðịa điểm và thời gian đàm phán ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG II. Các hình thức đàm phán thông dụng 1. Ðàm phán bằng thư 2. CÁCH VIẾT MỘT THƯ THƯƠNG MẠI Ðàm phán là một quá trình trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thươnglượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng đểđi tới một thỏa thuận mà các bên cùng có lợi. Ðàm phán là nghệ thuật, kỹ năng, có thể hoàn thiện được. Chính vì thế cácnhà đàm phán cần phải có các kỹ năng sau và cần phải luôn hoàn thiện chúng: Có khả năng nhìn thế giới như người khác nhìn và hiểu hành vi của người - khác từ quan điểm của họ. Có khả năng chứng tỏ các thuận lợi của đề nghị đưa ra để thuyết phục đối - tác trong đàm phán vui lòng thay đổi quan điểm của họ. Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng và đối mặt với những hoàn cảnh - rắc rối, các đòi hỏi không đự đoán được. Có khả năng diễn đạt ý kiến để người cùng đàm phán hiểu được chính - xác ý mình Nhạy cảm với nền tảng văn hoá của người khác và điều chỉnh đề nghị của - mình cho phù hợp với giới hạn và sức ép hiện tại. Ðể có được các kỹ năng trên, các nhà đàm phán cần phải chuẩn bị hết sức kỹlưỡng và không ngừng nghiên cứu, đúc rút, vận dụng kinh nghiệm của người khácđể vươn tới. Phần tiếp theo chúng tôi xin giới thiệu một số vấn đề cơ bảìn củanghệ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thươngI. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ ÐỂ TIẾN HÀNH ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG Muốn đàm phán thành công cầìn chuẩn bị tốt các yếu tố sau : Ngôn ngữ . · · Thông tin . Năng lực của đoàn đàm phán. · Thời gian và địa điểm đàm phán. · TOP 1. Ngôn ngữ Trong giao dich ngoại thương, sự bất đồng ngôn ngữ là trở ngại lớn nhất.Ðể khắc phục khó khăn này người cán bộ ngoại thương cần nắm vững và sử dụngthành thạo các ngoại ngữ. Yêu cầu này không có giới hạn, biết càng nhiều ngọaingữ càng tốt. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, cán bộ ngoại thương trước hếtcần thông thạo tiếng Anh-ngôn ngữ thương mại của toàn cầu. Nhưng dừng lại đólà chưa đủ, tiếp theo còn phải học các ngọai ngữ khác. Trong trường hợp sử dụng phiên dịch bạn nên nhớ rằng: vấn đề này khôngđơn giản. Ðể giúp bạn sử dụng phiên dịch tốt, chúng tôi xin giới thiệu với bạn mộtsố kinh nghiệm sau: Nói sơ qua trước về chủ đề với người phiên dịch (Nếu là cuộc đàm · phán phức tạp, nên diễn tập lời nói của mình cùng người phiên dịch vài lần trước khi đàm phán). Nói rõ và chậm. · Tránh dùng những từ ngữ ít được biết đến, tiếng lóng, thành ngữ, tiếng · địa phương. Giải thích ý chính theo 2 - 3 cách khác nhau, vì nếu chỉ nói một cách ý · có thể bị mất. Nói ngắn, không nói lâu hơn 1-2 phút mà không để cho người phiên · dịch có cơ hội nói. Trong khi nói, cho phép phiên dịch có thời gian ghi chú những điều · đang được nói. Cho phép người phiên dịch có đủ thời gian cần thiết để làm rõ các điểm · mà nghiîa vẫn còn mù mờ. Không ngắt lời phiên dịch vì làm như vậy sẽ gây ra nhiều hiểu lầm. · Tránh dùng câu dài, phủ định hai lần khi hình thức khẳng định có thể · dùng được . Cố gắng diễn đạt và dùng dáng điệu để hỗ trợ cho lời nói. · Khi nói nên nhìn thẳng đối tác, chứ không nhìn vào phiên dịch. · Trong khi đàm phán, nên viết ra các điểm chính cần thảo luận. Nhờ đó, · các bên có thể kiểm tra các vấn đề hai lần. Sau khi đàm phán, xác nhận bằng văn bản các điều đã được đồng ý. · Ðừng nghĩ rằng phiên dịch có thể làm việc hơn hai giờ mà không cần · phải nghỉ ngơi. Nếu cuộc đàm phán kéo dài suốt ngày, nên dùng hai phiên dịch thay · đổi nhau . Hãy biết thông cảm nếu phiên dịch mắc sai lầm. · Nghe phiên dịch báo cáo sau mỗi phiên họp, bởi thường họ nghe được · những thông tin rất quan trọng từ phía đối tác mà bạn nên biết . T ...

Tài liệu được xem nhiều: