Danh mục

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p1-chuong 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.16 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôm là động vật giáp xác, có vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái thủy vực, bao gồm nhiều loài có giá trị kinh tế làm thực phẩm, hàng hóa xuất khẩu... Ngoài ra chúng gồm nhiều đối tượng quan trọng trong nghề nuôi trồng và khai thác hải sản. Theo yêu cầu đào tạo của ngành Nuôi trồng thủy sản, nội dung giáo trình này được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức và dẫn liệu về phân loại sinh thái và nguồn lợi một số đối tượng tôm nước ngọt và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p1-chuong 1 TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NGƯ LOẠI II (GIÁP XÁC & NHUYỄN THỂ) CHỦ BIÊN : THẠC SỸ NGUYỄN VĂN THƯỜNG PGS.TS. TRƯƠNG QUỐC PHÚ 2009 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH ------------------- 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: NGUYỄN VĂN THƯỜNG Sinh năm: 1957 Cơ quan công tác: Bộ môn Thủy sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: nvthuong@ctu.edu.vn Phụ trách: Phần Giáp xác Họ và tên: TRƯƠNG QUỐC PHÚ Sinh năm: 1965 Cơ quan công tác: Bộ môn Thủy sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: tqphu@ctu.edu.vn Phụ trách: Phần Động vật thân mềm (Mollusca) 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG - Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào : Nuôi trồng thủy sản, Bệnh học Thủy sản, Nông học, Quản lý nghề cá. - Có thể dùng cho các trường nào : Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang, Đại học Trà Vinh, Đại học Bạc Liêu, Đại học Tiền Giang và các Trung tâm giáo dục thường xuyên và Trường Cao đẳng cộng đồng các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long có đào tạo sinh viên thuộc các ngành kể trên. - Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Ngư loại II, Penaeidea, Penaeidae, Caridea, Palaemonidae, Mollusca, Gastropoda Bivalvia, Cephalopoda. - Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này : Sinh viên phải học trước các môn Sinh học đại cương A1, Sinh học đại cương A2, Sinh thái thủy sinh vật… -Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình đã được nghiệm thu cấp trường năm 2003, được in ấn nhân bản sử dụng trong phạm vi nội bộ dạy cho sinh viên các ngành thuộc hệ chính quy và vừa làm vừa học do nhà trường quản lý. Riêng phần Động vật thân mềm đã được xuất bản thành sách “Hình thái và giải phẫu Động vật thân mềm (Mollusca)”, tại NXB Nông nghiệp năm 2006 theo giấy phép số 170-2006/CXB/43-28/NN do cục xuất bản cấp ngày7/3/2006, nộp lưu chiểu Quý II/2006. MỤC LỤC ******** PHẦN I - HÌNH THÁI - PHÂN LOẠI GIÁP XÁC Trang CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I- Đối tượng và nội dung môn học 1 II- Lịch sử nghiên cứu 1 III- Phân biệt khái niệm SHRIMP - PRAWN 3 IV- Màu sắc ở giáp xác 3 V- Phân loại đại cương 3 Câu hỏi ôn tập 5 Tài liệu tham khảo CHƯƠNG II HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TÔM I- Đặc điểm hình thái. 7 II- Đặc điểm cấu tạo cơ thể tôm 8 III- Chức năng sinh học của các đôi phụ bộ 11 IV- Phân biệt giới tính ở tôm 12 V- Các hình vẽ thuyết minh về hình thái cấu tạo của tôm. 12 - Hình 1 : Cấu tạo hình thái ngoài của tôm- 13 - Hình 2 : Cấu tạo trong của tôm 14 - Hình 3: Đặc điểm phân biệt hai nhóm tôm Penaeidea và 15 1 Caridea - Hình 4 : Các chi tiết trên Carapace 16 - Hình 5 : Các đặc điểm trên chủy 17 - Hình 6 : Râu I (Antennula) - Nhìn từ mặt lưng của râu trái 17 - Hình 7 : Phần đầu ngực (Nhìn từ mặt bụng) 18 - Hình 8 : Đốt đuôi và chân đuôi 18 - Hình 9 : Cơ quan sinh dục của tôm 19 -Hình 10 : Tuyến sinh dục của tôm cái (Penaeus semisulcatus) 19 -Hình 11 : Tuyến sinh dục của tôm đực (Penaeus semisulcatus) 20 -Hình 12 : Phân biệt đực, cái ở tôm CARIDEA 20 -Hình 13 : Các loại mang của tôm 21 -Hình 14 : Các phụ bộ đầu 22 -Hình 15 : Các phụ bộ ngực 23 -Hình 16 : Hoạt động giao vĩ ở tôm biển 24 -Hình 17 : Sự phát triển của buồng trứng tôm Sú (mặt lưng ). 25 -Hình 18 : Hình dạng bên ngoài buồng trứng tôm Sú qua lớp 26 vỏ giáp. 27 Câu hỏi ôn tập Tài liệu tham khảo. CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI PHÂN BỐ TÔM PENAEIDEA 29 I- Phân bố địa lý của một số loài tôm kinh tế quan trọng trên thế giới. 1/ Phân bố trên thế giới 29 2/ Phân bố theo vùng 31 3/ Các vùng phụ phân bố 2 4/ Các rào chắn sự phân bố của tôm biển trong tự nhiên. 33 II - Đặc điểm thành phần loài tôm họ Penaeidae phân bố ở 38 vùng ven biển ĐB ...

Tài liệu được xem nhiều: