Danh mục

Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được cấu tạo nguyên lý làm việc các dụng cụ đo, dụng cụ gia công trong thực hành nguội như: thước cặp, pan-me, thước lá, máy khoan…; Sử dụng thành thạo các dụng cụ nghề nguội như: Búa, đục, dũa, máy khoan tay; Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, dụng cụ gia công trong thực hành nguội như: thước cặp, pan-me, thước lá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 13: NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày….tháng….năm 2021 của Hiê ̣u trưởng trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về sốlượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuậttrực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệtrên thế giới, lĩnh vực điện nói chung và ngành kỹ thuật máy lạnh nói riêng ởViệt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Mô đun Nguội cơ bản là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hìnhthức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạnđã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trongthực tế sản xuất. Mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết,rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoànthiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tam Điệp, ngày tháng năm Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Mây 2. Tống Văn Hiệp 3 MỤC LỤCTT Tên bài Trang1 Bài 1: Đo và vach dấu 72 Bài 2: Cưa, cắt kim loại 203 Bài 3: Mài, dũa kim loại 334 Bài 4: Khoan kim loại 425 Bài 5: Dụng cụ cầm tay nghề điện 626 Bài 6: Gia cố và gá lắp 73 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nguội cơ bản Mã mô đun: MĐ 13 Thời gian thực hiện mô đun: 40 giờ (Lý thuyết: 9 giờ;Thực hành: 28 giờ; kiểm tra: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun:- Vị trí: Được bố trí sau hoặc song song khi sinh viên học các môn học kỹ thuật cơ sở của nghề- Tính chất: Mô đun Nguội cơ bản rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trang bị cho học sinh các kiến thức và kỹ năng gia công nguội để ứng dụng trong công việc bảo trì và sửa chữa nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí. II. Mục tiêu mô đun: Về kiến thức:+ Trình bày được cấu tạo nguyên lý làm việc các dụng cụ đo, dụng cụ gia công trong thực hành nguội như: thước cặp, panme, thước lá, máy khoan… Về kỹ năng:+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ nghề nguội như: Búa, đục, dũa, máy khoan tay+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, dụng cụ gia công trong thực hành nguội như: thước cặp, panme, thước lá; Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:+ Nghiêm túc trong học tập;+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác, tỉ mỉ trong công việc.+ Bảo quản tốt dụng cụ thực tập; III. Nội dung mô đun: 5 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gianSố Tổng Lý Thực hành, Kiểm Tên các bài trong mô đun số thuyết thí nghiệm, tra*TT thảo luận, Bài tập1 Bài 1: Đo và vach dấu 2 1 12 Bài 2: Cưa, cắt kim loại 8 2 63 Bài 3: Mài, dũa kim loại 4 1 34 Bài 4: Khoan kim loại 8 2 5 15 Bài 5: Dụng cụ cầm tay nghề 4 2 2 điện6 Bài 6: Gia cố và gá lắp 14 1 12 2 Cộng 40 9 28 3 6 Bài 1 : Đo và vạch dấu 1. Mục tiêu của bài:- Chọn và sử dụng được các loại dụng cụ đo phù hợp với loại kích thước và độ chính xác gia công;- Đo kiểm và vạch dấu được các kích thước đạt yêu cầu kỹ thuật;- Có ý thức bảo quản các loại dụng cụ và đảm bảm an toàn trong thực tập.- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Sử dụng dụng cụ đo 2.1.1. Sử dụng thước lá Thước lá : Thước lá được làm bằng thép không gỉ hoặc thép các bon dụng cụ vời các chiều dài tiêu chuẩn: 150; 300; 500; 600; 1000; 1500; 2000 mm. Khi đo phần mặt đầu thước là mặt chuẩn để đo, nên khi sử dụng không được làm hư hỏng mặt đầu hoặc các góc của thước Đo kích thước bằng thước lá + Đo kích thước có bậc: Đưa đầu thước sát vào phần cuối bậc, giữ thước song song với chiều đo Hình 1.2: Đặt thước lá vào trục cần đo 7 + Đo kích thước trơn : Đặt đầu thước thẳng hàng với cạnh của mẫu đo,dùng bề mặt của một khối tì sát vào đầu thước để đầu thước không dịch chuyển Hình 1.3: Đo chiều cao + Đọc giá trị kích thước : Khi đọc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: