Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.86 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề)" cung cấp những kiến thức cơ sở cho người học về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy; những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy; tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. Phần 2 của giáo trình cung cấp những nội dung về: chi tiết máy; mối ghép đinh tán; mối ghép hàn; mối ghép then và trục then; mối ghép ren; bộ truyền động đai; bộ truyền bánh răng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề 97 Phần 2 : CHI TIẾT MÁY Chương 1 : MỐI GHÉP ĐINH TÁN Mã chương: MH13-7 Giới thiệu Để tạo thành một cỗ máy, các chi tiết và bộ phận máy phải được liên kết với nhau bằng cách này hoặc cách khác. Có hai loại liên kết: liên kết động như các bản lề, ổ trục, các cặp bánh răng ăn khớp v.v... và liên kết cố định như mối ghép ren, mối ghép then, mối ghép đinh tán v.v... Trong chế tạo máy những liên kết cố định gọi là mối ghép. Các mối ghép được chia thành hai loại lớn: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. Đối với mối ghép tháo được, ta có thể tách các bộ phận máy rời nhau mà các chi tiết máy không bị hỏng. Đối với mối ghép không tháo được, ta không thể tháo rời các bộ phận máy mà không làm hư hỏng một phần hoặc hoàn toàn các chi tiết máy ghép. Mối ghép đinh tán là mối ghép không tháo được, phần lớn các gãy hỏng của máy thường xảy ra tại chỗ mối ghép vì vậy việc tính toán độ bền mối ghép là rất cần thiết. Mục tiêu: - Trình bày được ưu khuyết điểm, cấu tạo, phạm vi sử dụng của mối ghép đinh tán. - Phân tích được điều kiện làm việc, phương pháp lựa chọn sử dụng hợp lý mối ghép chắc. - Xây dựng được các công thức tính toán, kiểm tra hoặc thiết kế mối ghép. - Vận dụng được để tính toán các bài tập. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung chính: 1.Khái niệm chung 1.1.1 Cấu tạo mối ghép Cấu tạo mối ghép đinh tán được thể hiện ở hình 7.1, các tấm ghép 1 và 2 được liên kết trực tiếp với nhau bằng các đinh tán số 3, hoặc liên kết thông qua tâm đêm 4 và đinh tán số 3. Các tấm ghép được đột lỗ hoặc khoan lỗ. - Mối ghép đinh tán thuộc loại mối ghép cố định và không thể tháo rời được. 97 Mã chương: MH13-7 Giới thiệu Để tạo thành một cỗ máy, các chi tiết và bộ phận máy phải được liên kết với nhau bằng cách này hoặc cách khác. Có hai loại liên kết: liên kết động như các bản lề, ổ trục, các cặp bánh răng ăn khớp v.v... và liên kết cố định như mối ghép ren, mối ghép then, mối ghép đinh tán v.v... Trong chế tạo máy những liên kết cố định gọi là mối ghép. Các mối ghép được chia thành hai loại lớn: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. Đối với mối ghép tháo được, ta có thể tách các bộ phận máy rời nhau mà các chi tiết máy không bị hỏng. Đối với mối ghép không tháo được, ta không thể tháo rời các bộ phận máy mà không làm hư hỏng một phần hoặc hoàn toàn các chi tiết máy ghép. Mối ghép đinh tán là mối ghép không tháo được, phần lớn các gãy hỏng của máy thường xảy ra tại chỗ mối ghép vì vậy việc tính toán độ bền mối ghép là rất cần thiết. Mục tiêu: - Trình bày được ưu khuyết điểm, cấu tạo, phạm vi sử dụng của mối ghép đinh tán. - Phân tích được điều kiện làm việc, phương pháp lựa chọn sử dụng hợp lý mối ghép chắc. - Xây dựng được các công thức tính toán, kiểm tra hoặc thiết kế mối ghép. - Vận dụng được để tính toán các bài tập. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung chính: 1.Khái niệm chung 1.1.1 Cấu tạo mối ghép Cấu tạo mối ghép đinh tán được thể hiện ở hình 7.1, các tấm ghép 1 và 2 được liên kết trực tiếp với nhau bằng các đinh tán số 3, hoặc liên kết thông qua tâm đêm 4 và đinh tán số 3. Các tấm ghép được đột lỗ hoặc khoan lỗ. - Mối ghép đinh tán thuộc loại mối ghép cố định và không thể tháo rời được. Hình 7.1. Mối ghép đinh tán 98 1.1.2. Đinh tán * Định nghĩa: Đinh tán là chi tiết có hình trụ tròn, một đầu có mũ gọi là mũ sẵn, đầu kia chưa có mũ, sau khi nắp ghép thì đầu còn lại được tán thành mũ gọi là mũ tán. Có hai cách tán mũ: - Tán nguội: Dùng cho những đinh bằng thép có đường kính dưới 10mm hoặc những đinh làm băng kim loại màu có đường kính bất kỳ. - Tán nóng: Nung nóng phần tán đến nhiệt độ (10000C ÷ 11000C) rồi tán thành mũ Vật liệu chế tạo đinh thường là kim loại dẻo, có hàm lượng cacbon thấp như: CT2, CT3,...hoặc kim loại màu như: đồng, nhôm,…tốt nhất là cùng mác thép với kim loại tấm ghép. Hình 7.2. Đinh tán * Phân loại đinh tán Dựa vào hình dạng của mũ đinh có: Đinh mũ tròn Đinh mũ côn Đinh mũ chìm Đinh mũ nửa chìm Đinh tán mũ tròn: R= (0,81)d h=(0,60,65)d Hình 7.3. Đinh tán mũ tròn l = S1+ S2 + (1,61,7)d 99 S1, S2 : Chiều dày hai tấm ghép 1.1.3. Phân loại mối ghép đinh tán a. Theo công dụng của mối ghép - Mối ghép chắc: Dùng trong những kết cấu chịu tải trọng lớn, tải trọng chấn động, va đập,… Ví dụ: Kết cấu dàn cầu, cần trục,… - Mối ghép chắc kín: Dùng cho mối ghép có yêu cầu độ chắc và yêu cầu độ kín khít. Ví dụ: mối ghép dùng chế tạo nồi hơi, bình kín,... b. Theo hình thức ghép - Mối ghép chồng (hình 7.1a): có 1,2 hoặc 3 dãy đinh - Mối ghép giáp mối: + Mối ghép giáp mối một tấm đệm: có 1,2, 3 dãy đinh mỗi bên + Mối ghép giáp mối hai tấm đệm (hình 7.1b): có 1,2,3 dãy đinh mỗi bên 1.2. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 1.2.1. Ưu điểm Mối ghép đinh tán là mối ghép chắc chắn, tin cậy, đơn giản, dễ chế tạo, dễ kiểm tra chất lượng, mối ghép chịu được tải trọng chấn động, va đập. 1.2.2. Nhược điểm Mối ghép cồng kềnh, tốn kém vật liệu 1.2.3. Phạm vi ứng dụng Ngày nay do sự phát triển của công nghệ hàn nên phạm vi ứng dụng của mối ghép đinh tán ngày càng bị thu hẹp. Mối ghép đinh tán được sử dụng trong các trường hợp sau: - Những mối ghép chịu lực lớn, trực tiếp chịu tải trọng động và va đập - Những mối ghép làm việc ở nhiệt độ cao - Vật liệu tấm ghép khó hàn 2. Điều kiện làm việc của mối ghép Mục tiêu: - Trình bày được điều kiện làm việc của mối ghép trong trường hợp đinh 100 tán được tán nóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề 97 Phần 2 : CHI TIẾT MÁY Chương 1 : MỐI GHÉP ĐINH TÁN Mã chương: MH13-7 Giới thiệu Để tạo thành một cỗ máy, các chi tiết và bộ phận máy phải được liên kết với nhau bằng cách này hoặc cách khác. Có hai loại liên kết: liên kết động như các bản lề, ổ trục, các cặp bánh răng ăn khớp v.v... và liên kết cố định như mối ghép ren, mối ghép then, mối ghép đinh tán v.v... Trong chế tạo máy những liên kết cố định gọi là mối ghép. Các mối ghép được chia thành hai loại lớn: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. Đối với mối ghép tháo được, ta có thể tách các bộ phận máy rời nhau mà các chi tiết máy không bị hỏng. Đối với mối ghép không tháo được, ta không thể tháo rời các bộ phận máy mà không làm hư hỏng một phần hoặc hoàn toàn các chi tiết máy ghép. Mối ghép đinh tán là mối ghép không tháo được, phần lớn các gãy hỏng của máy thường xảy ra tại chỗ mối ghép vì vậy việc tính toán độ bền mối ghép là rất cần thiết. Mục tiêu: - Trình bày được ưu khuyết điểm, cấu tạo, phạm vi sử dụng của mối ghép đinh tán. - Phân tích được điều kiện làm việc, phương pháp lựa chọn sử dụng hợp lý mối ghép chắc. - Xây dựng được các công thức tính toán, kiểm tra hoặc thiết kế mối ghép. - Vận dụng được để tính toán các bài tập. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung chính: 1.Khái niệm chung 1.1.1 Cấu tạo mối ghép Cấu tạo mối ghép đinh tán được thể hiện ở hình 7.1, các tấm ghép 1 và 2 được liên kết trực tiếp với nhau bằng các đinh tán số 3, hoặc liên kết thông qua tâm đêm 4 và đinh tán số 3. Các tấm ghép được đột lỗ hoặc khoan lỗ. - Mối ghép đinh tán thuộc loại mối ghép cố định và không thể tháo rời được. 97 Mã chương: MH13-7 Giới thiệu Để tạo thành một cỗ máy, các chi tiết và bộ phận máy phải được liên kết với nhau bằng cách này hoặc cách khác. Có hai loại liên kết: liên kết động như các bản lề, ổ trục, các cặp bánh răng ăn khớp v.v... và liên kết cố định như mối ghép ren, mối ghép then, mối ghép đinh tán v.v... Trong chế tạo máy những liên kết cố định gọi là mối ghép. Các mối ghép được chia thành hai loại lớn: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. Đối với mối ghép tháo được, ta có thể tách các bộ phận máy rời nhau mà các chi tiết máy không bị hỏng. Đối với mối ghép không tháo được, ta không thể tháo rời các bộ phận máy mà không làm hư hỏng một phần hoặc hoàn toàn các chi tiết máy ghép. Mối ghép đinh tán là mối ghép không tháo được, phần lớn các gãy hỏng của máy thường xảy ra tại chỗ mối ghép vì vậy việc tính toán độ bền mối ghép là rất cần thiết. Mục tiêu: - Trình bày được ưu khuyết điểm, cấu tạo, phạm vi sử dụng của mối ghép đinh tán. - Phân tích được điều kiện làm việc, phương pháp lựa chọn sử dụng hợp lý mối ghép chắc. - Xây dựng được các công thức tính toán, kiểm tra hoặc thiết kế mối ghép. - Vận dụng được để tính toán các bài tập. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung chính: 1.Khái niệm chung 1.1.1 Cấu tạo mối ghép Cấu tạo mối ghép đinh tán được thể hiện ở hình 7.1, các tấm ghép 1 và 2 được liên kết trực tiếp với nhau bằng các đinh tán số 3, hoặc liên kết thông qua tâm đêm 4 và đinh tán số 3. Các tấm ghép được đột lỗ hoặc khoan lỗ. - Mối ghép đinh tán thuộc loại mối ghép cố định và không thể tháo rời được. Hình 7.1. Mối ghép đinh tán 98 1.1.2. Đinh tán * Định nghĩa: Đinh tán là chi tiết có hình trụ tròn, một đầu có mũ gọi là mũ sẵn, đầu kia chưa có mũ, sau khi nắp ghép thì đầu còn lại được tán thành mũ gọi là mũ tán. Có hai cách tán mũ: - Tán nguội: Dùng cho những đinh bằng thép có đường kính dưới 10mm hoặc những đinh làm băng kim loại màu có đường kính bất kỳ. - Tán nóng: Nung nóng phần tán đến nhiệt độ (10000C ÷ 11000C) rồi tán thành mũ Vật liệu chế tạo đinh thường là kim loại dẻo, có hàm lượng cacbon thấp như: CT2, CT3,...hoặc kim loại màu như: đồng, nhôm,…tốt nhất là cùng mác thép với kim loại tấm ghép. Hình 7.2. Đinh tán * Phân loại đinh tán Dựa vào hình dạng của mũ đinh có: Đinh mũ tròn Đinh mũ côn Đinh mũ chìm Đinh mũ nửa chìm Đinh tán mũ tròn: R= (0,81)d h=(0,60,65)d Hình 7.3. Đinh tán mũ tròn l = S1+ S2 + (1,61,7)d 99 S1, S2 : Chiều dày hai tấm ghép 1.1.3. Phân loại mối ghép đinh tán a. Theo công dụng của mối ghép - Mối ghép chắc: Dùng trong những kết cấu chịu tải trọng lớn, tải trọng chấn động, va đập,… Ví dụ: Kết cấu dàn cầu, cần trục,… - Mối ghép chắc kín: Dùng cho mối ghép có yêu cầu độ chắc và yêu cầu độ kín khít. Ví dụ: mối ghép dùng chế tạo nồi hơi, bình kín,... b. Theo hình thức ghép - Mối ghép chồng (hình 7.1a): có 1,2 hoặc 3 dãy đinh - Mối ghép giáp mối: + Mối ghép giáp mối một tấm đệm: có 1,2, 3 dãy đinh mỗi bên + Mối ghép giáp mối hai tấm đệm (hình 7.1b): có 1,2,3 dãy đinh mỗi bên 1.2. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng 1.2.1. Ưu điểm Mối ghép đinh tán là mối ghép chắc chắn, tin cậy, đơn giản, dễ chế tạo, dễ kiểm tra chất lượng, mối ghép chịu được tải trọng chấn động, va đập. 1.2.2. Nhược điểm Mối ghép cồng kềnh, tốn kém vật liệu 1.2.3. Phạm vi ứng dụng Ngày nay do sự phát triển của công nghệ hàn nên phạm vi ứng dụng của mối ghép đinh tán ngày càng bị thu hẹp. Mối ghép đinh tán được sử dụng trong các trường hợp sau: - Những mối ghép chịu lực lớn, trực tiếp chịu tải trọng động và va đập - Những mối ghép làm việc ở nhiệt độ cao - Vật liệu tấm ghép khó hàn 2. Điều kiện làm việc của mối ghép Mục tiêu: - Trình bày được điều kiện làm việc của mối ghép trong trường hợp đinh 100 tán được tán nóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý chi tiết máy Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy Cắt gọt kim loại Chi tiết máy Mối ghép đinh tán Mối ghép then Mối ghép ren Lý thuyết truyền động đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 234 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 214 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 137 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
25 trang 127 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 123 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 95 0 0