Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
Số trang: 244
Loại file: docx
Dung lượng: 10.89 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp; Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo quyết định số:…/QĐ-CĐCG-KT&KĐCL Quảng Ngãi, ngày… tháng… năm 2022 của Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Môn học Nguyên lý – Chi tiết máy là nội dung không thể thiếu trong nhiều chương trình đào tạo nghề cơ khí. Môn học có sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực nghiệm, là khâu nối giữa phần bồi dưỡng kiến thức khoa học cơ bản với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn. Vì vậy, giáo trình Nguyên lý – Chi tiết máy được biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành cơ khí trình độ cao đẳng nghề, đồng thời làm tài liệu để giảng dạy và tham khảo. Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở cho người học về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy; những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy; tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. Tuy nhiên, nội dung của giáo trình được lược bớt những phần mang tính chất tham khảo về mặt lý thuyết và bổ sung những kiến thức mang tính chất thực tế ứng dụng để phù hợp với trình độ đào tạo nghề. 2 Nội dung giáo trình được chia làm hai phần: - Phần 1: Nguyên lý máy (gồm 6 chương) - Phần 2: Chi tiết máy (gồm 10 chương) Tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp trong quá trình biên soạn. Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đọc giả. Quảng Ngãi, ngày... tháng... năm 2022 Tham gia biên soạn 1: Nguyễn Đình Kiên Chủ biên 2. .................................. 3. .................................. MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Lời giới thiệu 3 2 Phần 1 : Nguyên lý máy 21 3 Bài mở dầu Vị trí môn học Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu môn học Phương pháp nghiên cứu môn học 3 Chương 1: cấu tạo cơ cấu 25 Những khái niệm cơ bản 4 Bậc tự do cơ cấu Xếp loại cơ cấu phẳng theo cấu trúc 4 Chương 2: động học cơ cấu 45 Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 2 bằng phương pháp vẽ hoạ đồ 5 Chương 3: phân tích lực cơ cấu phẳng 56 Khái niệm 5 Hợp lực quán tính Xác định phản lực khớp động trên nhóm A-xua loại 2 Lực ma sát 6 Chương 4 : động lực học máy 71 Khái niệm chung Phương trình chuyển động của máy Chuyển động thực của máy 6 7 Chương 5: cơ cấu khớp loại thấp 83 Khái niệm Đặc điểm chuyển động 8 Chương 6: cơ cấu khớp loại cao 92 Khái niệm chung Cơ cấu cam Cơ cấu bánh răng 7 Hệ bánh răng Cơ cấu các đăng 9 Phần 2: chi tiết máy 10 Chương 1: mối ghép đinh tán 129 Khái niệm chung Điều kiện làm việc của mối ghép Tính toán mối ghép đinh tán 8 11 Chương 2: mối ghép hàn 139 Khái niệm chung Vật liệu và ứng suất cho phép Tính toán mối ghép hàn 12 Chương 3: mối ghép then và trục then 150 Định nghĩa và phân loại mối ghép then Ưu, nhược điểm của mối ghép then 9 Tính toán mối ghép then bằng 13 Chương 4: mối ghép ren 157 Khái niệm chung Các biện pháp chống tháo lỏng mối ghép ren Tính toán mối ghép ren 14 Chương 5: bộ truyền động đai 172 Khái niệm chung 10 Kết cấu các loại đai Những vấn đề cơ bản trong lý thuyết truyền động đai Tính toán bộ truyền động đai Kết cấu bánh đai Trình tự thiết kế bộ truyền đai 15 Chương 6: bộ truyền bánh răng 199 Khái niệm chung 11 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng Bộ truyền bánh răng nón Vật liệu, bôi trơn và ứng suất cho phép Trình tự thiết kế bộ truyền 16 Chương 7: truyền động trục vít – bánh vít 237 Khái niệm chung. 12 Những thông số động học của bộ truyền Các dạng hỏng và các chỉ tiêu tính toán bộ truyền Vật liệu và ứng suất cho phép Hiệu suất và bôi trơn Trình tự thiêt kế bộ truyền 17 Chương 8: truyền động xích 251 Khái niệm chung 13 Những thông số cơ bản của truyền động xích Các dạng hỏng của bộ truyền xích Tính toán bộ truyền xích Trình tự thiết kế bộ truyền xích 18 Chương 9: trục 262 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo quyết định số:…/QĐ-CĐCG-KT&KĐCL Quảng Ngãi, ngày… tháng… năm 2022 của Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Môn học Nguyên lý – Chi tiết máy là nội dung không thể thiếu trong nhiều chương trình đào tạo nghề cơ khí. Môn học có sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực nghiệm, là khâu nối giữa phần bồi dưỡng kiến thức khoa học cơ bản với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn. Vì vậy, giáo trình Nguyên lý – Chi tiết máy được biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành cơ khí trình độ cao đẳng nghề, đồng thời làm tài liệu để giảng dạy và tham khảo. Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở cho người học về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy; những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy; tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. Tuy nhiên, nội dung của giáo trình được lược bớt những phần mang tính chất tham khảo về mặt lý thuyết và bổ sung những kiến thức mang tính chất thực tế ứng dụng để phù hợp với trình độ đào tạo nghề. 2 Nội dung giáo trình được chia làm hai phần: - Phần 1: Nguyên lý máy (gồm 6 chương) - Phần 2: Chi tiết máy (gồm 10 chương) Tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp trong quá trình biên soạn. Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đọc giả. Quảng Ngãi, ngày... tháng... năm 2022 Tham gia biên soạn 1: Nguyễn Đình Kiên Chủ biên 2. .................................. 3. .................................. MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Lời giới thiệu 3 2 Phần 1 : Nguyên lý máy 21 3 Bài mở dầu Vị trí môn học Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu môn học Phương pháp nghiên cứu môn học 3 Chương 1: cấu tạo cơ cấu 25 Những khái niệm cơ bản 4 Bậc tự do cơ cấu Xếp loại cơ cấu phẳng theo cấu trúc 4 Chương 2: động học cơ cấu 45 Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 2 bằng phương pháp vẽ hoạ đồ 5 Chương 3: phân tích lực cơ cấu phẳng 56 Khái niệm 5 Hợp lực quán tính Xác định phản lực khớp động trên nhóm A-xua loại 2 Lực ma sát 6 Chương 4 : động lực học máy 71 Khái niệm chung Phương trình chuyển động của máy Chuyển động thực của máy 6 7 Chương 5: cơ cấu khớp loại thấp 83 Khái niệm Đặc điểm chuyển động 8 Chương 6: cơ cấu khớp loại cao 92 Khái niệm chung Cơ cấu cam Cơ cấu bánh răng 7 Hệ bánh răng Cơ cấu các đăng 9 Phần 2: chi tiết máy 10 Chương 1: mối ghép đinh tán 129 Khái niệm chung Điều kiện làm việc của mối ghép Tính toán mối ghép đinh tán 8 11 Chương 2: mối ghép hàn 139 Khái niệm chung Vật liệu và ứng suất cho phép Tính toán mối ghép hàn 12 Chương 3: mối ghép then và trục then 150 Định nghĩa và phân loại mối ghép then Ưu, nhược điểm của mối ghép then 9 Tính toán mối ghép then bằng 13 Chương 4: mối ghép ren 157 Khái niệm chung Các biện pháp chống tháo lỏng mối ghép ren Tính toán mối ghép ren 14 Chương 5: bộ truyền động đai 172 Khái niệm chung 10 Kết cấu các loại đai Những vấn đề cơ bản trong lý thuyết truyền động đai Tính toán bộ truyền động đai Kết cấu bánh đai Trình tự thiết kế bộ truyền đai 15 Chương 6: bộ truyền bánh răng 199 Khái niệm chung 11 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng Bộ truyền bánh răng nón Vật liệu, bôi trơn và ứng suất cho phép Trình tự thiết kế bộ truyền 16 Chương 7: truyền động trục vít – bánh vít 237 Khái niệm chung. 12 Những thông số động học của bộ truyền Các dạng hỏng và các chỉ tiêu tính toán bộ truyền Vật liệu và ứng suất cho phép Hiệu suất và bôi trơn Trình tự thiêt kế bộ truyền 17 Chương 8: truyền động xích 251 Khái niệm chung 13 Những thông số cơ bản của truyền động xích Các dạng hỏng của bộ truyền xích Tính toán bộ truyền xích Trình tự thiết kế bộ truyền xích 18 Chương 9: trục 262 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy Cắt gọt kim loại Nguyên lý chi tiết máy Bậc tự do cơ cấu Động lực học máy Chi tiết máy Cơ cấu khớp loại thấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 234 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 214 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 137 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
115 trang 127 0 0
-
25 trang 127 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 123 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 95 0 0