Danh mục

Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên)

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.86 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Nguyên lý kinh tế vĩ mô", phần 2 giới thiệu tới người học các nội dung: Thất nghiệp, tổng cầu và tổng cung, tổng cầu và chính sách tài khóa, tiền tệ và chính sách tiền tệ, lạm phát, kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên) Chương 5 THÁT NGHIỆP Thất nchiệp luôn là mối quan tâm cùa toàn xã hội. Hầu hết các quốc gia đều cố gắng xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đây tâng trường kinh tế, ổn định giá cả, cài thiện việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Thất nghiệp cũng là mối lo cùa m ọ i n g ư ờ i dân lao động, bời vi nó gắn liền v ớ i đời sống vật chất và tinh thần của họ. Trong c h ư ơ n g trước, c h ú n g ta đã thấy các nhân tố quyết định mức sống và sự cải thiện mức sống đ ố i với dân cư một nước. M ộ t nước có tỳ l ệ tiết k i ệ m và đầu tư cao hơn sẽ có mức t ă n g trưởng tư bản và GDP nhanh hơn một nước có những điều kiện t ư ơ n g đ ô n g , nhưng tiết kiệm và đầu tư thấp hơn. M ộ t nhân tổ rõ ràng hơn quyết định mức sống của m ỗ i nước là mức độ sử dụng nguồn lao động. Mặc dù mức thất nghiệp n à o đó là k h ô n g thể tránh k h ỏ i trong các nền kinh tế hiện đ ạ i có h à n g vạn doanh nghiệp và h à n g triệu công nhân, nhưng khi nhiều lao động có việc làm hom, thì nền kinh tế sẽ tạo ra mức GDP cao hơn so v ớ i trường hợp nhiều c ô n g nhân bị thất nghiệp. Chương này sẽ giới thiệu những vấn đề cơ bản về thất nghiệp, đưa ra khái niệm và đo lường thất nghiệp, cách phân loại thất nghiệp, lý giải nguyên nhân t ạ i sao nền kinh tế luôn tồn t ạ i thất nghiệp, cũng như cách thức các nhà hoạch định chính sách có thể sử dụng để đ ố i phó với vấn đề này. ì. K h á i n i ệ m v à đ o l ư ờ n g t h ấ t n g h i ệ p Ở V i ệ t Nam số liệu về thất nghiệp được tổng hợp từ Cuộc điều tra Lao động - V i ệ c làm do B ộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện. Đây là cuộc điều tra chọn mẫu được thực hiện theo phương thức phỏng vấn trực tiếp. Dựa vào trả lời cho các câu hỏi điều tra, môi người trường thành (từ đù 15 tuổi trở lên) trong các hộ gia đình điều tra được xếp vào một trong ba nhóm sau đây: 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Có việc làm. Thất nghiệp. Không nằm trong lực lượng lao động. M ộ t người được coi là có việc làm nếu người đó sử dụng hầu hét tuần trước điều tra để làm công việc được trả tiền lương. M ộ t người được coi là thất nghiệp nếu trong tuần lé trước điều tra người đó không có việc làm nhưng có nhu cầu và nỗ lực tìm kiếm việc làm. Cụ thể, anh ta/chị ta đã có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua; hoặc trong tuần tính đến thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, muốn và sẵn sàng làm thêm nhưng không tìm được việc. Người không thuộc hai loại trên, chẳng hạn sinh viên hệ tập trung dài hạn, người nội trợ hoặc nghỉ hưu không nằm trong héc lượng lao động. Trên cơ sờ phân nhóm như trên, các chi tiêu thống kê quan trọng đối với thị trường lao động được tính toán. Lực lượng lao động được định nghĩa là tổng số những người đang có việc làm và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động = số ngirời có việc làm + số ngirời thất nghiệp Tỳ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm cùa lực lượng lao động bị thất nghiệp: So người thất nghiệp Tỳ lệ thất nghiệp = ——— xỉ 00% Lực lượng lao động Tỳ lệ thất nghiệp được tính cho toàn bộ dân số là người trường thành sống ở khu vực thành thị và cho các nhóm hẹp hơn - ứong đ ộ tuổi lao động, phân theo nhóm tuổi, giới tính và theo khu vực địa lý. Ỏ khu vực nông thôn, sản xuất có tính thời vụ, việc tính chỉ tiêu tỳ l ệ thất nghiệp rất ít ý nghĩa. M ộ t chi tiêu thay thế khác là tỷ lệ thời gian lao động được sứ dụng. Đó chính là tỳ l ệ phần trăm của tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công có nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày công đã làm việc và số ngày công có nhu cẩu làm thêm). Tỳ lệ thời gian lao _ °'Z ° s y s làm việc thực tế T s n à côn động được sử dụng ~ ™ 7 ~ ~i ' ' ] ' xi 00% lõng sô ngày công có nhu câu làm việc Ì 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ số liệu ở trên các nhà thống kê còn tính chỉ tiêu tỷ l ệ tham gia lực lượng lao động. N ó được tính bằng tỷ l ệ phần trăm dân số trường thành của Việt Nam nằm trong lực lượng lao động: Tỳ lệ tham gia lục L ự c ỉ ư ^ l a o đ ê'g lượng lao đọng = — ; X100% Dán sô trưởng thành Chỉ tiêu thống kê này cho chúng ta biết phần dân số quyết định tham gia vào thị trường lao động. Giống như tỳ l ệ thất nghiệp, tỷ l ệ tham gia lực lượng lao động được tính cho toàn bộ dân số trường thành và cho các nhóm hẹp hơn. Các số liệu trên cho phép các nhà kinh tế và hoạch định chính sách theo dõi những diễn biến trên thị trường lao động theo thời gian. Bảng 5-1 cho thấy tỷ l ệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ờ khu vực thành thị đà liên tục giảm theo thời gian, trong khi tỷ l ệ thời gian lao động được sử dụng ờ khu vực nông thôn liên tục tăng lên. Đ ó là m ộ t nguồn quan trọng đóng góp tích cực cho tăng trường kinh tế của V i ệ t Nam trong thời gian qua. Bảng 5-1 Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi tao động ở khu vực thành thị và tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nông thôn Năm Tỷ lệ thất nghiệp ờ khu Tỷ lệ thời gian lao động được vực thành thị sử dụng ở khu vực nông thôn 1998 6, ...

Tài liệu được xem nhiều: