Giáo trình Nhập môn Công nghệ sinh học - NXB Đại học Huế
Số trang: 322
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.06 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình gồm các chương: Chương 1 - Mở đầu; Chương 2 - Công nghệ DNA tái tổ hợp; Chương 3 - Công nghệ lên men vi sinh vật; Chương 4 - Công nghệ sinh học thực vật; Chương 5 - Công nghệ sinh học động vật; Chương 6 - Công nghệ protein; Chương 7 - Các ứng dụng trong nông nghiệp; Chương 9 - Các ứng dụng trong môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn Công nghệ sinh học - NXB Đại học Huế PGS. TS. Nguyễn Hoàng Lộc Giáo trìnhNhập môn Công nghệ sinh học Nhà xuất bản Đại học Huế Năm 2007 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Địa chỉ: 01 Điện Biên Phủ, Huế - Điện thoại: 054.834486 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Nguyễn Xuân Khoát Tổng biên tập: Hoàng Hữu Hòa Người phản biện: PGS. TS. Lê Trần Bình Biên tập nội dung: PGS. Nguyễn Khải Biên tập kỹ thuật-mỹ thuật: Hoàng Minh Trình bày bìa: Nguyễn Hoàng Lộc Chế bản vi tính: Nguyễn Hoàng Lộc NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌCIn 500 bản khổ 16×24 cm, tại Công ty In Thống kê và Sản xuất Bao bì Huế,36 Phạm Hồng Thái, Huế. Số đăng ký KHXB: 151-2007/CXB/01-03/ĐHH.Quyết định xuất bản số: 07/QĐ-ĐHH-NXB, cấp ngày 12/4/2007. In xong vànộp lưu chiểu tháng 4 năm 2007. Phần ICác khái niệm và nguyên lý cơ bảnNhập môn Công nghệ sinh học 5Chương 1 Mở đầuI. Định nghĩa công nghệ sinh học1. Định nghĩa tổng quát Có nhiều định nghĩa và cách diễn đạt khác nhau về công nghệ sinhhọc tùy theo từng tác giả, nhưng tất cả đều thống nhất về khái niệm cơ bảnsau đây: Công nghệ sinh học là quá trình sản xuất các sản phẩm trên quy môcông nghiệp, trong đó nhân tố tham gia trực tiếp và quyết định là các tế bàosống (vi sinh vật, thực vật, động vật). Mỗi tế bào sống của cơ thể sinh vậthoạt động trong lĩnh vực sản xuất này được xem như một lò phản ứng nhỏ. Đầu những năm 1980, đã bắt đầu hình thành công nghệ sinh học hiệnđại là lĩnh vực công nghiệp sử dụng hoạt động sinh học của các tế bào đãđược biến đổi di truyền. Công nghệ sinh học hiện đại ra đời cùng với sựxuất hiện kỹ thuật gen. Cơ sở sinh học được áp dụng ở đây bao gồm sinhhọc phân tử, sinh học tế bào, hóa sinh học, di truyền học, vi sinh vật học,miễn dịch học, cùng các nguyên lý kỹ thuật máy tính... Có hai cách định nghĩa công nghệ sinh học một cách tổng quát nhất: - Do UNESCO (1985) định nghĩa: Công nghệ sinh học là công nghệsử dụng một bộ phận hay tế bào riêng rẽ của cơ thể sinh vật vào việc khaithác sản phẩm của chúng. - Do Trường Luật Stanford (1995) định nghĩa: Công nghệ sinh học làcông nghệ chuyển một hay nhiều gen vào sinh vật chủ nhằm mục đích khaithác sản phẩm và chức năng của gen đó. Sự khác biệt rõ rệt nhất của hai định nghĩa trên thuộc về đối tượng tácđộng của công nghệ sinh học: UNESCO xem cơ quan, bộ phận, tế bào vàchức năng riêng rẽ của sinh vật là đối tượng, trong khi đó Trường LuậtStanford lại coi gen là đối tượng tác động của công nghệ. Từ các định nghĩa trên, có thể phân biệt được hai nhóm công nghệsinh học là:Nhập môn Công nghệ sinh học 61.1. Công nghệ sinh học truyền thống (traditional biotechnology) Bao gồm: + Thực phẩm lên men truyền thống (food of traditional fermentations) + Công nghệ lên men vi sinh vật (microbial fermentation technology) + Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh vật (production ofmicrobial fertilizer and pesticide) + Sản xuất sinh khối giàu protein (protein-rich biomass production) + Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô và tế bào thực vật (plantmicropropagation) + Thụ tinh nhân tạo (in vitro fertilization)1.2. Công nghệ sinh học hiện đại (modern biotechnology) Bao gồm: + Nghiên cứu genome (genomics) + Nghiên cứu proteome (proteomics) + Thực vật và động vật chuyển gen (transgenic animal and plant) + Động vật nhân bản (animal cloning) + Chip DNA (DNA chip) + Liệu pháp tế bào và gen (gene and cell therapy) + Protein biệt dược (therapeutic protein) + Tin sinh học (bioinformatics) + Công nghệ sinh học nano (nanobiotechnology) + Hoạt chất sinh học (bioactive compounds)2. Nội dung khoa học của công nghệ sinh học Công nghệ sinh học cũng có thể được phân loại theo các kiểu khácnhau. Xét về góc độ các tác nhân sinh học tham gia vào quá trình công nghệsinh học, có thể chia thành các nhóm sau: - Công nghệ sinh học thực vật (plant biotechnology) - Công nghệ sinh học động vật (animal biotechnology) - Công nghệ sinh học vi sinh vật (microbial biotechnology)Nhập môn Công nghệ sinh học 7 - Công nghệ sinh học enzyme hay công nghệ enzyme (enzymebiotechnology) Gần đây, đối với các nhân tố sinh học dưới tế bào còn hình thành kháiniệm công nghệ protein (protein engineering) và công nghệ gen (geneengineering). Công nghệ protein và công nghệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn Công nghệ sinh học - NXB Đại học Huế PGS. TS. Nguyễn Hoàng Lộc Giáo trìnhNhập môn Công nghệ sinh học Nhà xuất bản Đại học Huế Năm 2007 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Địa chỉ: 01 Điện Biên Phủ, Huế - Điện thoại: 054.834486 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Nguyễn Xuân Khoát Tổng biên tập: Hoàng Hữu Hòa Người phản biện: PGS. TS. Lê Trần Bình Biên tập nội dung: PGS. Nguyễn Khải Biên tập kỹ thuật-mỹ thuật: Hoàng Minh Trình bày bìa: Nguyễn Hoàng Lộc Chế bản vi tính: Nguyễn Hoàng Lộc NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌCIn 500 bản khổ 16×24 cm, tại Công ty In Thống kê và Sản xuất Bao bì Huế,36 Phạm Hồng Thái, Huế. Số đăng ký KHXB: 151-2007/CXB/01-03/ĐHH.Quyết định xuất bản số: 07/QĐ-ĐHH-NXB, cấp ngày 12/4/2007. In xong vànộp lưu chiểu tháng 4 năm 2007. Phần ICác khái niệm và nguyên lý cơ bảnNhập môn Công nghệ sinh học 5Chương 1 Mở đầuI. Định nghĩa công nghệ sinh học1. Định nghĩa tổng quát Có nhiều định nghĩa và cách diễn đạt khác nhau về công nghệ sinhhọc tùy theo từng tác giả, nhưng tất cả đều thống nhất về khái niệm cơ bảnsau đây: Công nghệ sinh học là quá trình sản xuất các sản phẩm trên quy môcông nghiệp, trong đó nhân tố tham gia trực tiếp và quyết định là các tế bàosống (vi sinh vật, thực vật, động vật). Mỗi tế bào sống của cơ thể sinh vậthoạt động trong lĩnh vực sản xuất này được xem như một lò phản ứng nhỏ. Đầu những năm 1980, đã bắt đầu hình thành công nghệ sinh học hiệnđại là lĩnh vực công nghiệp sử dụng hoạt động sinh học của các tế bào đãđược biến đổi di truyền. Công nghệ sinh học hiện đại ra đời cùng với sựxuất hiện kỹ thuật gen. Cơ sở sinh học được áp dụng ở đây bao gồm sinhhọc phân tử, sinh học tế bào, hóa sinh học, di truyền học, vi sinh vật học,miễn dịch học, cùng các nguyên lý kỹ thuật máy tính... Có hai cách định nghĩa công nghệ sinh học một cách tổng quát nhất: - Do UNESCO (1985) định nghĩa: Công nghệ sinh học là công nghệsử dụng một bộ phận hay tế bào riêng rẽ của cơ thể sinh vật vào việc khaithác sản phẩm của chúng. - Do Trường Luật Stanford (1995) định nghĩa: Công nghệ sinh học làcông nghệ chuyển một hay nhiều gen vào sinh vật chủ nhằm mục đích khaithác sản phẩm và chức năng của gen đó. Sự khác biệt rõ rệt nhất của hai định nghĩa trên thuộc về đối tượng tácđộng của công nghệ sinh học: UNESCO xem cơ quan, bộ phận, tế bào vàchức năng riêng rẽ của sinh vật là đối tượng, trong khi đó Trường LuậtStanford lại coi gen là đối tượng tác động của công nghệ. Từ các định nghĩa trên, có thể phân biệt được hai nhóm công nghệsinh học là:Nhập môn Công nghệ sinh học 61.1. Công nghệ sinh học truyền thống (traditional biotechnology) Bao gồm: + Thực phẩm lên men truyền thống (food of traditional fermentations) + Công nghệ lên men vi sinh vật (microbial fermentation technology) + Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh vật (production ofmicrobial fertilizer and pesticide) + Sản xuất sinh khối giàu protein (protein-rich biomass production) + Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô và tế bào thực vật (plantmicropropagation) + Thụ tinh nhân tạo (in vitro fertilization)1.2. Công nghệ sinh học hiện đại (modern biotechnology) Bao gồm: + Nghiên cứu genome (genomics) + Nghiên cứu proteome (proteomics) + Thực vật và động vật chuyển gen (transgenic animal and plant) + Động vật nhân bản (animal cloning) + Chip DNA (DNA chip) + Liệu pháp tế bào và gen (gene and cell therapy) + Protein biệt dược (therapeutic protein) + Tin sinh học (bioinformatics) + Công nghệ sinh học nano (nanobiotechnology) + Hoạt chất sinh học (bioactive compounds)2. Nội dung khoa học của công nghệ sinh học Công nghệ sinh học cũng có thể được phân loại theo các kiểu khácnhau. Xét về góc độ các tác nhân sinh học tham gia vào quá trình công nghệsinh học, có thể chia thành các nhóm sau: - Công nghệ sinh học thực vật (plant biotechnology) - Công nghệ sinh học động vật (animal biotechnology) - Công nghệ sinh học vi sinh vật (microbial biotechnology)Nhập môn Công nghệ sinh học 7 - Công nghệ sinh học enzyme hay công nghệ enzyme (enzymebiotechnology) Gần đây, đối với các nhân tố sinh học dưới tế bào còn hình thành kháiniệm công nghệ protein (protein engineering) và công nghệ gen (geneengineering). Công nghệ protein và công nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nhập môn Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Bài giảng Công nghệ sinh học Tài liệu Công nghệ sinh học Thiết kế bài giảng Khoa học giáo dục Tài liệu bài giảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 436 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
68 trang 283 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 263 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 214 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0