Danh mục

Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, triết lý và các giá trị trong nghề Công tác xã hội; Mục đích, nhiệm vụ và các nguyên tắc nghề nghiệp trong Công tác xã hội; Hệ thống cơ quan tổ chức làm công tác xã hội và Nhân viên xã hội chuyên nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC TrangTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ...........................................................................................1 LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................2GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ...........................................................................................3Chương 1. KHÁI NIỆM, TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ...4 1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI.............................................................5 1.1. Khái niệm về công tác xã hội. (1) ....................................................................5 1.2. Phân biệt Công tác xã hội với hoạt động từ thiện (2) ......................................7 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI.................................................................................................................10 2.1. Sơ lược lịch sử Công tác xã hội trên thế giới ................................................11 2.2. Sơ lược lịch sử Công tác xã hội ở Việt Nam .................................................13 3. TRIẾT LÝ VÀ GIÁ TRỊ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ..................................15 3.1. Triết lý của nghề Công tác xã hội (1) ............................................................ 15 3.2. Các giá trị của nghề Công tác xã hội (1) .......................................................17 3.3. Chuẩn mực đạo đức trong Công tác xã hội (7) ..............................................22 CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................... 26 THỰC HÀNH .......................................................................................................27Chương 2. MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮCNGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI .....................................................29 1. MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI.......................................29 1.1. Đối tượng của nghề Công tác xã hội (1) ........................................................29 1.2. Mục đích của nghề công tác xã hội ............................................................... 31 1.3. Vai trò của Công tác xã hội ...........................................................................32 2. CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (1, 10) .........................................33 2.1. Phòng ngừa ....................................................................................................33 2.2. Can thiệp ........................................................................................................35 2.3. Phục hồi .........................................................................................................36 2.4. Phát triển ........................................................................................................37 3. NGUYÊN TẮC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI..................38 3.1. Chấp nhận đối tượng ......................................................................................38 3.2. Đối tượng cùng tham gia giải quyết vấn đề ...................................................39 3.3. Dành quyền tự quyết cho đối tượng .............................................................. 39 3.4. Cá biệt hoá sự giúp đỡ ...................................................................................40 3.5. Giữ bí mật thông tin về đối tượng .................................................................41 3.6. Tự ý thức về bản thân ....................................................................................41 3.7. Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp ............................................................... 42 4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI .......................................................................................................................42 4.1. Phương pháp tiếp cận (2, 7) ...........................................................................42 4.2. Các phương pháp nghề Công tác xã hội (1) ..................................................48 CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: