Danh mục

Giáo trình nhập môn: điện tử cơ bản dành cho sinh viên chuyên ngành

Số trang: 56      Loại file: doc      Dung lượng: 10.71 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác dụng: Dùng để hạn chế dòng điện.Chính xác hơn là tạo ra dòng điện có giátrị xác định nhờ định luật Ôm có thể tính được.Phân loại: Trên thị trường có nhiều loại điện trở khác nhau. Tuỳ nhiệm vụ củabạn mà dùng các loại trở khác nhau.Kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nhập môn: điện tử cơ bản dành cho sinh viên chuyên ngành12 MỤC LỤC Bài 1: Giới thiệu linh kiện điện tử 1.Điện trở 2.Tụ điện 3.Diode 4.Transistor 5.Cách ly quang 6.Role 7. IC số 8. Các loại cảm biến thông dụng 9. Dụng cụ thực hành: đồng hồ điện tử, đồng hồ kim, board trắng… 10. Thực hành: Đọc giá trị điện trở, đo kiểm tra chân linh kiện, kiểm tra chất lượng linh kiện. Bài 2:Thực hành các mạch tương tự và số đơn giản, đọc dịch datasheet tiếng anh 1. Giới thiệu qua nguyên lý một số IC thường dùng 2. Phân tích thiết kế mạch tương tự và số 2. Thực hành cắm một số mạch điện tử cơ bản tương tự và số 3. Hướng dẫn sử dụng Osciloscope đo và kiểm tra mạch3 B ài 1 GIỚI THIỆU LINH KIỆN Đ I ỆN T Ử C Ơ BẢN Nội dung chính: • Điện trở • Tụ điện • Diode • Transistor • Cách ly quang • Role • IC số • Các loại cảm biến thông dụng • Dụng cụ thực hành: đồng hồ điện tử, đồng hồ kim, board trắng… • Thực hành: Đọc giá trị điện trở, đo kiểm tra chân linh kiện, kiểm tra chất lượng linh kiện.1.Điện trở.Tác dụng: Dùng để hạn chế dòng điện.Chính xác hơn là tạo ra dòng điện có giátrị xác định nhờ định luật Ôm có thể tính đ ược.Phân loại: Trên thị trường có nhiều loại điện trở khác nhau. Tuỳ nhiệm vụ củabạn mà dùng các loại trở khác nhau.Kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch: 4 Hình ảnh của 1 số loại trở. 1.2.Cách đọc giá trị của điện trở: Giá trị của điện trở được vẽ trên thân điện trở. Đối với điện trở 4 vạch màu thì 3 vạch đầu tiên biểu thị giá trị của điện trở, vạch thứ 4 l à sai số của điện trở. Màu biểu thị giá trị của điện trở và sai số của điện trở thể hiện trong bảng sau: Trị số Sai số Màu Bạc 10% Vàng 5% Đen 0 Nâu 1 1% Đỏ 2 2%5 Cam 3 Vàng 4 Xanh 5 0.5% Lục 6 0.25% Tím 7 0.1 % Xám 8 Trắng 9* Cách đọc giá trị điện trở :+ Đối với điện trở 4 mầu: 3 vạch giá trị thì 2 vạch đầu đọc là 2 số, vạch thứ 3 làvạch mũ. Giá trị của điện trở bằng: 2 vạch . 10 mũ vạch 3. Vạch thứ 4 là saisố.+ Đối với điện trở 5 vạch và 6 vạch: 3 vạch đầu đọc liền nhau là giá trị điện trở,vạch thứ 4 là mũ, vạch thứ 5 là sai số. Giá trị của điện trở bằng: 3 vạch . 10 mũvạch 4. Vạch thứ 5 là sai số.+ Đối với điện trở dán(chip-resistor): Giá trị của điện trở bằng: 2 số đầu. 10 mũsố thứ 3. 6 Ví dụ: + Đối với điện trở nhỏ hơn 10 Ôm(Ohm): Giá trị của điện trở bằng : vạch 1+ vạch 2 chia cho 10 mũ vạch 3. Vạch 3: đen =0 ;vàng = 1; bạc 2; Ví dụ:71.3. Biến trở: Ngoài các điện trở có giá trị không thay đổi như trên còn có một số loạiđiện trở có giá trị có thể thay đổi được theo một điều kiện nào đó.+ Quang trở là điện trở có giá trị thay đổi theo cường độ sáng chiếu vào điện trở.+ Biến trở nhiệt: có giá trị thay đổi theo nhiệt độ.+ Loại biến trở chúng ta hay gặp nhất là loại biến trở chúng ta có thể thay đổibằng cách xoay vít. 8 1. 2.Tụ điện: Tụ điện là linh kiện cũng được dùng phổ biến như điện trở. Sự khác nhau giữa tụ điện và điện trở đó là sự cản trở của tụ điện phụ thuộc vào tần số điện áp. Đặc trưng cho tính cản trở của tụ là dung kháng. Tính theo công thức sau: f: tần số điện áp- Hz. C: giá trị của tụ điện- Fara. Ký hiệu của tụ điện: Tụ điện phân cực Tụ điện không phân cực. Sự khác nhau giữa tụ phân cực và không phân cực: Tụ không phân cực thì 2 cực của tụ có vai trò như nhau, giá trị của tụ không phân cực thường nhỏ( picro Fara. Tụ phân cực thì có 2 cực tính dương và âm không thể dùng l ẫn lộn. Giá trị của tụ phân cực thường lớn 1 đến hàng ngàn uF(Micro Fara).93.1.Phân loại: Tụ điện trong thực tế được phân ra làm nhiều loại và theo nhiều cách khác nhaunhưng có thể kể ra là: tụ thường, tụ hóa, tụ xoay, vv..Theo chất liệu có tụ giấy, tụ gốm, tụ sứ, vv..Bản chất tụ điện là một kho điện nó có khả năng nạp điện và cho tới khi đã bãohòa thì nó sẽ lại phóng điệnSơ đồ nạp – phóng của tụ :Do vậy mà tụ điện được sử dụng đặc bi ...

Tài liệu được xem nhiều: