Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể hệ thống được kiến thức cơ bản về mạch điện; Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy điện dùng trong phạm vi nghề Công nghệ Ô tô; Trình bày được công dụng và phân loại các loại khí cụ điện; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ VĂN LƯƠNG (Chủ biên) LƯU HUY HẠNH – NGUYỄN QUANG HUY GIÁO TRÌNH NHIỆT KỸ THUẬT Nghề: Công nghệ Ô tô Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MH 14 1 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống trên ô tô. Hoặc học nghề cơ khí. Tôi có biên soạn giáo trình: Nhiệt kỹ thuật với mong muốn giáo trình này sẽ giúp cho học sinh, sinh viên nắm vững hơn kiến thức về ô tô. Nhiệt kỹ thuật được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn chương: Chương1. Khái niệm và các thông số cơ bản Chương 2. Môi chất và sự truyền nhiệt Chương 3. Các quá trình nhiệt động của môi chât Chương 4. Chu trình nhiệt động của động cơ nhiệt Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày…..tháng…. năm 2018 2 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................................................. 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ...................................................................... 4 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: .................................................. 4 II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:................................................................. 4 III. NỘI DUNG MÔN HỌC: ........................................................................ 4 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN. ........................................ 6 1.1 Các khái niệm cơ bản. ............................................................................. 6 1.2 Các thông số cơ bản. ............................................................................. 10 1.3 Hệ nhiệt động và các thông số trạng thái. ............................................. 11 1.4 Phương trình nhiệt động. ....................................................................... 12 1.5 Nhận dạng và phân biệt các thông số và trạng thái............................... 14 CHƯƠNG 2. MÔI CHẤT VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT. ............................................... 16 2.1 Khái niệm khí lý tưởng và khí thực. ..................................................... 16 2.2 Khái niệm, phân loại sự truyền nhiệt. ................................................... 17 2.3 Khái niệm, phân loại sự chuyển pha của các đơn chất. ........................ 19 2.4 Nhận dạng và phân biệt sự chuyển pha, sự truyền nhiệt của môi chất. 20 CHƯƠNG 3. CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA MÔI CHẤT............................. 29 3.1 Cơ sở lý thuyết để khảo sát một quá trình nhiệt động. ......................... 29 3.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT. ..................................................................... 30 3.3 Các quá trình có một thông số bất biến. ................................................ 30 3.4 Các quá trình nhiệt động của khí thực. ................................................. 41 3.5 Quá trình hỗn hợp của khí và hơi (không khí ẩm). ............................... 48 CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT. .......................... 53 4.1 Khái niệm và yêu cầu. ........................................................................... 53 4.2 Phân loại chu trình nhiệt động. ............................................................. 54 4.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt. .................... 71 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: NHIỆT KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 14 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19 - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở . II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - Về kiến thức: + Hệ thống được kiến thức cơ bản về mạch điện + Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy điện dùng trong phạm vi nghề Công nghệ Ô tô + Trình bày được công dụng và phân loại các loại khí cụ điện - Về kỹ năng: + Vẽ được sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản + Tuân thủ đúng quy định về an toàn khi sử dụng thiết bị điện - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Thời gian (giờ) Số Thực hành, Tên chương, mục Tổn Lý thí nghiệm, Kiểm TT g số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ VĂN LƯƠNG (Chủ biên) LƯU HUY HẠNH – NGUYỄN QUANG HUY GIÁO TRÌNH NHIỆT KỸ THUẬT Nghề: Công nghệ Ô tô Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MH 14 1 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống trên ô tô. Hoặc học nghề cơ khí. Tôi có biên soạn giáo trình: Nhiệt kỹ thuật với mong muốn giáo trình này sẽ giúp cho học sinh, sinh viên nắm vững hơn kiến thức về ô tô. Nhiệt kỹ thuật được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn chương: Chương1. Khái niệm và các thông số cơ bản Chương 2. Môi chất và sự truyền nhiệt Chương 3. Các quá trình nhiệt động của môi chât Chương 4. Chu trình nhiệt động của động cơ nhiệt Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày…..tháng…. năm 2018 2 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................................................. 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ...................................................................... 4 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: .................................................. 4 II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:................................................................. 4 III. NỘI DUNG MÔN HỌC: ........................................................................ 4 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN. ........................................ 6 1.1 Các khái niệm cơ bản. ............................................................................. 6 1.2 Các thông số cơ bản. ............................................................................. 10 1.3 Hệ nhiệt động và các thông số trạng thái. ............................................. 11 1.4 Phương trình nhiệt động. ....................................................................... 12 1.5 Nhận dạng và phân biệt các thông số và trạng thái............................... 14 CHƯƠNG 2. MÔI CHẤT VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT. ............................................... 16 2.1 Khái niệm khí lý tưởng và khí thực. ..................................................... 16 2.2 Khái niệm, phân loại sự truyền nhiệt. ................................................... 17 2.3 Khái niệm, phân loại sự chuyển pha của các đơn chất. ........................ 19 2.4 Nhận dạng và phân biệt sự chuyển pha, sự truyền nhiệt của môi chất. 20 CHƯƠNG 3. CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA MÔI CHẤT............................. 29 3.1 Cơ sở lý thuyết để khảo sát một quá trình nhiệt động. ......................... 29 3.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT. ..................................................................... 30 3.3 Các quá trình có một thông số bất biến. ................................................ 30 3.4 Các quá trình nhiệt động của khí thực. ................................................. 41 3.5 Quá trình hỗn hợp của khí và hơi (không khí ẩm). ............................... 48 CHƯƠNG 4. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT. .......................... 53 4.1 Khái niệm và yêu cầu. ........................................................................... 53 4.2 Phân loại chu trình nhiệt động. ............................................................. 54 4.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt. .................... 71 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: NHIỆT KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 14 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19 - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở . II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - Về kiến thức: + Hệ thống được kiến thức cơ bản về mạch điện + Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy điện dùng trong phạm vi nghề Công nghệ Ô tô + Trình bày được công dụng và phân loại các loại khí cụ điện - Về kỹ năng: + Vẽ được sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản + Tuân thủ đúng quy định về an toàn khi sử dụng thiết bị điện - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Thời gian (giờ) Số Thực hành, Tên chương, mục Tổn Lý thí nghiệm, Kiểm TT g số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật Công nghệ ô tô Nhiệt kỹ thuật Hệ nhiệt động Khí lý tưởng Sự truyền nhiệt Động cơ nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 346 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 241 1 0 -
75 trang 211 0 0
-
23 trang 209 0 0
-
52 trang 173 3 0
-
129 trang 141 1 0
-
124 trang 139 0 0
-
118 trang 135 1 0
-
82 trang 116 1 0