Giáo trình Nông lâm kết hợp: Phần 2 - PGS.TS. Đặng Kim Vui
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong giáo trình "Nông lâm kết hợp: Phần 2" thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương 4 kỹ thuật nông lâm kết hợp, chương 5 áp dụng và phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nông lâm kết hợp: Phần 2 - PGS.TS. Đặng Kim Vui Chương IV KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP1. GIỚI THIỆU CÁC KỸ THUẬT BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC1.1.1. Tính cấp bách của việc chống xói mòn bảo vệ đất Xói mòn là một hiện tượng tự nhiên ảnh hưởng đến đất đai và gián tiếp đến sứcsản xuất của một địa điểm, đặc biệt là trên đất dốc. Sự thành lập của lớp dết mặt, nơichứa đựng các quá khứ, tiềm năng và tương của con người, diễn ra rất chậm cả đếnhàng trăm năm do quá trình phong hoá của lớp đá mẹ. Tuy nhiên, hàng tấn đất mặt dễdàng bị xói mòn trôi ra sông, ra biển trong một thời gian ngắn nếu con người khôngbiết giữ gìn quan tâm đến sự sử dụng đất của mình. Cho nên bảo tồn dết để kiểm soátsự xói mòn cần được quan tâm vì: Xói mòn diễn ra trên hầu hết các vùng đất dốc. Đất càng dốc khả năng xói mòncàng mạnh, xói mòn phụ thuộc vào chế độ mưa và các hoạt động sử dụng đất của conngười. Xói mòn đang là nhân tố quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên đất, làmhoang hoá các vùng đất dốc nhiệt đới, làm đói nghèo đời sống của người dân ở nhiềuvùng trên thế giới. Xói mòn càng mạnh thì khả năng phục hồi của đất và tài nguyên sinh vật càngkhó khăn, vật liệu bào mòn làm cạn hồ tích nước, gây lũ lụt hạn hán. Chống xói mòn đểbảo vệ vốn đất là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất và là sự tồn tại lâu bền củacon người trên hành tinh.1.1.1. 1.1.2. Tính cấp bách của việc bảo tồn nước Nước là một tài nguyên quan trọng cho cuộc sống của con người trên quả đất.Tuy nhiên nước cũng là một tai hoạ cho chúng ta nếu quá thừa hay quá thiếu vì nó sẽ lànhững nguyên nhân gây ra các thiên tai như lũ lụt và hạn hán. Xét đến tài nguyên nướcchúng ta nên quan tâm đến số lượng, sựđiều hoà phân phối theo thời gian và chất lượngcủa nó. Khi xã hội loài người phát triển như cầu về nước càng tăng lên vì: Nhu cầu nước của con người ngày càng tăng lên đó là nhu cầu nước tưới chotrồng trọt, nước cho chăn nuôi, nước cho công nghiệp và nước cho sinh hoạt hàngngày. • Nguồn nước đang ngày càng khan hiếm và mất ổn định dẫn đến hoang hoá đấtđai, lũ lụt, hạn hán… • Nguồn nước đang bị ô nhiễm (ô nhiễm hữu cơ, chất độc hoá học…) Sự sử dụng đất đai bị chi phối bởi lưu vực nước của các hệ thống sông ngòi vàcàng ngày người ta càng nhận thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ của thượng lưu, hạ lưu mộtcon sông và vùng biển cận duyên của một khu vực.1.2. MỘT SỐNGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN ĐẤT1.2.1. Phân loại xói mòn đất Đất bị xói mòn do nhiều yếu tố và đó cũng là cơ sở để phân thành các loại xóimòn khác nhau như sau: Xói mòn do gió: gió làm khô và rời rạc các phần tử đất, cát và bị gió thổi đi đếnnơi khác. Xói mòn do trọng lực: Đất di chuyển do chính trọng lượng của nó, có thể là đấtbị trôi theo khe, rãnh, cũng có thể do lở đất đá. Xói mòn do nước: đây là loại xói mòn do sự công phá của giọt mưa đối với lớpđất mặt và sức công phá, cuốn trôi của dòng chảy đây là loại xói mòn nguy hiểm chovùng đất dốc khi không có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện tượng xói mặt, xói rãnh,xói khe...1.2.2. Các yếu tố chi phối đến xói mòn đất1.2.2.1. Khí hậu Quan hệ giữa điều kiện khí hậu với tình hình xói mòn đất hết sức mật thiết vàphức tạp. Ví dụở nơi có độ ẩm cao do mưa nhiều dễ gây ra xói mòn. Nhưng ởđâu cóđiều kiện khí hậu thuận lợi thì cây, cỏ sinh trưởng tết và như vậy sẽ làm hạn chế xóimòn. Ngược lại ở nơi khô hạn, lượng mưa ít, cây cỏ khô cằn thì khả năng ngăn cản lựccông phá của giọt mưa kém dễ xói mòn. Nơi có gió mạnh làm tăng cường tốc độ rơicủa giọt mưa và dễ gây xói mòn. Trong các yếu tố khí hậu thì lượng mưa ảnh hưởng trực tiếp đến xói mòn mạnhnhất, nó thể hiện qua sự phân bố mưa theo mùa trong năm và cường độ mưa. Khicường độ mưa càng lớn thì sức gõ của hạt mưa xuống mặt đất càng mạnh và làm tăngdòng nước mặt, độ xốp của đất giảm, sức thấm nước của đất giảm và làm tăng khảnăng xói mòn đất.1.2.2.2. Địa hình Địa hình là cơ sở của xói mòn đất là điều kiện gây ra dòng chảy, làm cho thế năngcủa nước trên mặt đất biến thành động năng. Những yếu tố địa hình làm ảnh hưởng tớixói mòn đất là: độ dốc, chiều dài dốc và hình dạng mặt dốc. • Đất càng dốc, sườn dốc càng dài thì xói mòn càng mạnh. • Ngoài ra hướng dốc khác nhau thì điều kiện tiểu khí hậu cũng khác nhau vì điềukiện chiếu sáng, nhiệt độ, ẩm độ, chế độ gió khác nhau ảnh hưởng đến sinh trưởng, độche phủ của thực vật và gián tiếp ảnh hưởng đến xói mòn.1.2.2.3. Địa chất và đất Đất là đối tượng của xói mòn, sự phong hoá trên mỗi loại đá mẹ khác nhau sẽhình thành các loại đất với các tính chất khác nhau, và như vậy tính chất và cường độxói mòn ở mỗi loại đất là không giống nhau. • Hình thức xếp lớp của đá mẹ cũng ảnh hưởng tới xói mòn Thành phần cơ giới của đất có ảnh hưởng rất lớn chế độ nước của đất và xóimòn; đất cát có sức thấm nước tết nhưng kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nông lâm kết hợp: Phần 2 - PGS.TS. Đặng Kim Vui Chương IV KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP1. GIỚI THIỆU CÁC KỸ THUẬT BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC1.1.1. Tính cấp bách của việc chống xói mòn bảo vệ đất Xói mòn là một hiện tượng tự nhiên ảnh hưởng đến đất đai và gián tiếp đến sứcsản xuất của một địa điểm, đặc biệt là trên đất dốc. Sự thành lập của lớp dết mặt, nơichứa đựng các quá khứ, tiềm năng và tương của con người, diễn ra rất chậm cả đếnhàng trăm năm do quá trình phong hoá của lớp đá mẹ. Tuy nhiên, hàng tấn đất mặt dễdàng bị xói mòn trôi ra sông, ra biển trong một thời gian ngắn nếu con người khôngbiết giữ gìn quan tâm đến sự sử dụng đất của mình. Cho nên bảo tồn dết để kiểm soátsự xói mòn cần được quan tâm vì: Xói mòn diễn ra trên hầu hết các vùng đất dốc. Đất càng dốc khả năng xói mòncàng mạnh, xói mòn phụ thuộc vào chế độ mưa và các hoạt động sử dụng đất của conngười. Xói mòn đang là nhân tố quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên đất, làmhoang hoá các vùng đất dốc nhiệt đới, làm đói nghèo đời sống của người dân ở nhiềuvùng trên thế giới. Xói mòn càng mạnh thì khả năng phục hồi của đất và tài nguyên sinh vật càngkhó khăn, vật liệu bào mòn làm cạn hồ tích nước, gây lũ lụt hạn hán. Chống xói mòn đểbảo vệ vốn đất là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất và là sự tồn tại lâu bền củacon người trên hành tinh.1.1.1. 1.1.2. Tính cấp bách của việc bảo tồn nước Nước là một tài nguyên quan trọng cho cuộc sống của con người trên quả đất.Tuy nhiên nước cũng là một tai hoạ cho chúng ta nếu quá thừa hay quá thiếu vì nó sẽ lànhững nguyên nhân gây ra các thiên tai như lũ lụt và hạn hán. Xét đến tài nguyên nướcchúng ta nên quan tâm đến số lượng, sựđiều hoà phân phối theo thời gian và chất lượngcủa nó. Khi xã hội loài người phát triển như cầu về nước càng tăng lên vì: Nhu cầu nước của con người ngày càng tăng lên đó là nhu cầu nước tưới chotrồng trọt, nước cho chăn nuôi, nước cho công nghiệp và nước cho sinh hoạt hàngngày. • Nguồn nước đang ngày càng khan hiếm và mất ổn định dẫn đến hoang hoá đấtđai, lũ lụt, hạn hán… • Nguồn nước đang bị ô nhiễm (ô nhiễm hữu cơ, chất độc hoá học…) Sự sử dụng đất đai bị chi phối bởi lưu vực nước của các hệ thống sông ngòi vàcàng ngày người ta càng nhận thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ của thượng lưu, hạ lưu mộtcon sông và vùng biển cận duyên của một khu vực.1.2. MỘT SỐNGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN ĐẤT1.2.1. Phân loại xói mòn đất Đất bị xói mòn do nhiều yếu tố và đó cũng là cơ sở để phân thành các loại xóimòn khác nhau như sau: Xói mòn do gió: gió làm khô và rời rạc các phần tử đất, cát và bị gió thổi đi đếnnơi khác. Xói mòn do trọng lực: Đất di chuyển do chính trọng lượng của nó, có thể là đấtbị trôi theo khe, rãnh, cũng có thể do lở đất đá. Xói mòn do nước: đây là loại xói mòn do sự công phá của giọt mưa đối với lớpđất mặt và sức công phá, cuốn trôi của dòng chảy đây là loại xói mòn nguy hiểm chovùng đất dốc khi không có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện tượng xói mặt, xói rãnh,xói khe...1.2.2. Các yếu tố chi phối đến xói mòn đất1.2.2.1. Khí hậu Quan hệ giữa điều kiện khí hậu với tình hình xói mòn đất hết sức mật thiết vàphức tạp. Ví dụở nơi có độ ẩm cao do mưa nhiều dễ gây ra xói mòn. Nhưng ởđâu cóđiều kiện khí hậu thuận lợi thì cây, cỏ sinh trưởng tết và như vậy sẽ làm hạn chế xóimòn. Ngược lại ở nơi khô hạn, lượng mưa ít, cây cỏ khô cằn thì khả năng ngăn cản lựccông phá của giọt mưa kém dễ xói mòn. Nơi có gió mạnh làm tăng cường tốc độ rơicủa giọt mưa và dễ gây xói mòn. Trong các yếu tố khí hậu thì lượng mưa ảnh hưởng trực tiếp đến xói mòn mạnhnhất, nó thể hiện qua sự phân bố mưa theo mùa trong năm và cường độ mưa. Khicường độ mưa càng lớn thì sức gõ của hạt mưa xuống mặt đất càng mạnh và làm tăngdòng nước mặt, độ xốp của đất giảm, sức thấm nước của đất giảm và làm tăng khảnăng xói mòn đất.1.2.2.2. Địa hình Địa hình là cơ sở của xói mòn đất là điều kiện gây ra dòng chảy, làm cho thế năngcủa nước trên mặt đất biến thành động năng. Những yếu tố địa hình làm ảnh hưởng tớixói mòn đất là: độ dốc, chiều dài dốc và hình dạng mặt dốc. • Đất càng dốc, sườn dốc càng dài thì xói mòn càng mạnh. • Ngoài ra hướng dốc khác nhau thì điều kiện tiểu khí hậu cũng khác nhau vì điềukiện chiếu sáng, nhiệt độ, ẩm độ, chế độ gió khác nhau ảnh hưởng đến sinh trưởng, độche phủ của thực vật và gián tiếp ảnh hưởng đến xói mòn.1.2.2.3. Địa chất và đất Đất là đối tượng của xói mòn, sự phong hoá trên mỗi loại đá mẹ khác nhau sẽhình thành các loại đất với các tính chất khác nhau, và như vậy tính chất và cường độxói mòn ở mỗi loại đất là không giống nhau. • Hình thức xếp lớp của đá mẹ cũng ảnh hưởng tới xói mòn Thành phần cơ giới của đất có ảnh hưởng rất lớn chế độ nước của đất và xóimòn; đất cát có sức thấm nước tết nhưng kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Nông lâm kết hợp Hệ thống nông lâm kết hợp Kỹ thuật nông lâm kết hợp Kỹ thuật nông nghiệp Nông lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
5 trang 121 0 0
-
18 trang 104 0 0
-
124 trang 99 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 90 1 0 -
68 trang 90 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 75 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 72 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 64 0 0