Giáo trình phân tích cấu tạo bo mạch mảng một chiều các giá trị bên trong dấu ngoặc p3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích cấu tạo bo mạch mảng một chiều các giá trị bên trong dấu ngoặc p3', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích cấu tạo bo mạch mảng một chiều các giá trị bên trong dấu ngoặc p3 . Ngôn Ngữ Lập Trình C# Value: Who Tương tự như vậy, ví dụ cũng tạo ra mảng thứ hai, myOtherArray, chứa những từ sau: “Chung”, “toi”, “la”, “nhung”,”nguoi”, ”lap”,”trinh”, “máy”, “tính” Sau khi gọi phương thức Array.Sort() thì các thành phần của mảng được sắp xếp lại theo thứ tự alphabe: Value: Chung Value: la Value: lap Value: may Value: nguoi Value: nhung Value: tinh Value: toi Value: trinh Bộ chỉ mục Đôi khi chúng ta chúng ta mong muốn truy cập một tập hợp bên trong một lớp như thể bản thân lớp là một mảng. Ví dụ, giả sử chúng ta tạo một điều khiển kiểu ListBox tên là myListBox chứa một danh sách các chuỗi lưu trữ trong một mảng một chiều, một biến thành viên private myStrings. Một List Box chứa các thuộc tính thành viên và những phương thức và thêm vào đó mảng chứa các chuỗi của nó. Tuy nhiên, có thể thuận tiện hơn nếu có thể truy cập mảng ListBox với chỉ mục như thể ListBox là một mảng thật sự. Ví dụ, ta có thể truy cập đối tượng ListBox được tạo ra như sau: string theFirstString = myListBox[0]; string theLastString = myListBox[myListBox.Length - 1]; Bộ chỉ mục là một cơ chế cho phép các thành phần client truy cập một tập hợp chứa bên trong một lớp bằng cách sử dụng cú pháp giống như truy cập mảng ([]). Chỉ mục là một loại thuộc tính đặc biệt và bao gồm các phương thức get() và set() để xác nhận những hành vi của chúng. Chúng ta có thể khai báo thuộc tính chỉ mục bên trong của lớp bằng cách sử dụng cú pháp như sau: this [ ] { get; set; } Kiểu trả về được quyết định bởi kiểu của đối tượng được trả về bởi bộ chỉ mục, trong khi đó kiểu của đối mục được xác định bởi kiểu của đối mục dùng để làm chỉ số vào trong tập hợp chứa đối tượng đích. Mặc dù kiểu của chỉ mục thường dùng là các kiểu nguyên, chúng ta 233 . Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp . Ngôn Ngữ Lập Trình C# cũng có thể dùng chỉ mục cho tập hợp bằng các kiểu dữ liệu khác, như kiểu chuỗi. Chúng ta cũng có thể cung cấp bộ chỉ mục với nhiều tham số để tạo ra mảng đa chiều. Từ khóa this tham chiếu đến đối tượng nơi mà chỉ mục xuất hiện. Như một thuộc tính bình thường, chúng ta cũng có thể định nghĩa phương thức get() và set() để xác định đối tượng nào trong mảng được yêu cầu truy cập hay thiết lập. Ví dụ 9.9 khai báo một điều khiển ListBox, tên là ListBoxTest, đối tượng này chứa một mảng đơn giản (myStrings) và một chỉ mục để truy cập nội dung của mảng. Ghi chú: Đối với lập trình C++, bộ chỉ mục đưa ra giống như việc nạp chồng toán tử chỉ mục ([]) trong ngôn ngữ C++. Toán tử chỉ mục không được nạp chồng trong ngôn ngữ C#, và được thay thế bởi bộ chỉ mục. Ví dụ 9.9: Sử dụng bộ chỉ mục. ----------------------------------------------------------------------------- namespace Programming_CSharp { using System; // tạo lớp ListBox public class ListBoxTest { // khởi tạo ListBox với một chuỗi public ListBoxTest( params string[] initialStrings) { // cấp phát không gian cho chuỗi strings = new String[256]; // copy chuỗi truyền từ tham số foreach ( string s in initialStrings) { strings[ctr++] = s; } } // thêm một chuỗi public void Add(string theString) { if (ctr >= strings.Length) { // xử lý khi chỉ mục sai } else strings[ctr++] = theString; 234 . Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp . Ngôn Ngữ Lập Trình C# } // thực hiện bộ truy cập public string this[int index] { get { if ( index < 0 || index >= strings.Length) { // xử lý chỉ mục sai } return strings[index]; } set { if ( index >= ctr) { // xử lý lỗi chỉ mục không tồn tại } else strings[index] = value; } } // lấy số lượng chuỗi được lưu giữ public int GetNumEntries() { return ctr; } // các biến thành vịên lưu giữ mảng cho bộ chỉ mục private string[] strings; private int ctr = 0; } ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích cấu tạo bo mạch mảng một chiều các giá trị bên trong dấu ngoặc p3 . Ngôn Ngữ Lập Trình C# Value: Who Tương tự như vậy, ví dụ cũng tạo ra mảng thứ hai, myOtherArray, chứa những từ sau: “Chung”, “toi”, “la”, “nhung”,”nguoi”, ”lap”,”trinh”, “máy”, “tính” Sau khi gọi phương thức Array.Sort() thì các thành phần của mảng được sắp xếp lại theo thứ tự alphabe: Value: Chung Value: la Value: lap Value: may Value: nguoi Value: nhung Value: tinh Value: toi Value: trinh Bộ chỉ mục Đôi khi chúng ta chúng ta mong muốn truy cập một tập hợp bên trong một lớp như thể bản thân lớp là một mảng. Ví dụ, giả sử chúng ta tạo một điều khiển kiểu ListBox tên là myListBox chứa một danh sách các chuỗi lưu trữ trong một mảng một chiều, một biến thành viên private myStrings. Một List Box chứa các thuộc tính thành viên và những phương thức và thêm vào đó mảng chứa các chuỗi của nó. Tuy nhiên, có thể thuận tiện hơn nếu có thể truy cập mảng ListBox với chỉ mục như thể ListBox là một mảng thật sự. Ví dụ, ta có thể truy cập đối tượng ListBox được tạo ra như sau: string theFirstString = myListBox[0]; string theLastString = myListBox[myListBox.Length - 1]; Bộ chỉ mục là một cơ chế cho phép các thành phần client truy cập một tập hợp chứa bên trong một lớp bằng cách sử dụng cú pháp giống như truy cập mảng ([]). Chỉ mục là một loại thuộc tính đặc biệt và bao gồm các phương thức get() và set() để xác nhận những hành vi của chúng. Chúng ta có thể khai báo thuộc tính chỉ mục bên trong của lớp bằng cách sử dụng cú pháp như sau: this [ ] { get; set; } Kiểu trả về được quyết định bởi kiểu của đối tượng được trả về bởi bộ chỉ mục, trong khi đó kiểu của đối mục được xác định bởi kiểu của đối mục dùng để làm chỉ số vào trong tập hợp chứa đối tượng đích. Mặc dù kiểu của chỉ mục thường dùng là các kiểu nguyên, chúng ta 233 . Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp . Ngôn Ngữ Lập Trình C# cũng có thể dùng chỉ mục cho tập hợp bằng các kiểu dữ liệu khác, như kiểu chuỗi. Chúng ta cũng có thể cung cấp bộ chỉ mục với nhiều tham số để tạo ra mảng đa chiều. Từ khóa this tham chiếu đến đối tượng nơi mà chỉ mục xuất hiện. Như một thuộc tính bình thường, chúng ta cũng có thể định nghĩa phương thức get() và set() để xác định đối tượng nào trong mảng được yêu cầu truy cập hay thiết lập. Ví dụ 9.9 khai báo một điều khiển ListBox, tên là ListBoxTest, đối tượng này chứa một mảng đơn giản (myStrings) và một chỉ mục để truy cập nội dung của mảng. Ghi chú: Đối với lập trình C++, bộ chỉ mục đưa ra giống như việc nạp chồng toán tử chỉ mục ([]) trong ngôn ngữ C++. Toán tử chỉ mục không được nạp chồng trong ngôn ngữ C#, và được thay thế bởi bộ chỉ mục. Ví dụ 9.9: Sử dụng bộ chỉ mục. ----------------------------------------------------------------------------- namespace Programming_CSharp { using System; // tạo lớp ListBox public class ListBoxTest { // khởi tạo ListBox với một chuỗi public ListBoxTest( params string[] initialStrings) { // cấp phát không gian cho chuỗi strings = new String[256]; // copy chuỗi truyền từ tham số foreach ( string s in initialStrings) { strings[ctr++] = s; } } // thêm một chuỗi public void Add(string theString) { if (ctr >= strings.Length) { // xử lý khi chỉ mục sai } else strings[ctr++] = theString; 234 . Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp . Ngôn Ngữ Lập Trình C# } // thực hiện bộ truy cập public string this[int index] { get { if ( index < 0 || index >= strings.Length) { // xử lý chỉ mục sai } return strings[index]; } set { if ( index >= ctr) { // xử lý lỗi chỉ mục không tồn tại } else strings[index] = value; } } // lấy số lượng chuỗi được lưu giữ public int GetNumEntries() { return ctr; } // các biến thành vịên lưu giữ mảng cho bộ chỉ mục private string[] strings; private int ctr = 0; } ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học tài liệu mạng giáo trình cơ điện giáo trình thiết kế tài liệu kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
122 trang 212 0 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 200 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 198 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 192 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 188 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 169 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 166 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 161 0 0