Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - TS. Nguyễn Xuân Quyết
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh; Phân tích kết quả kinh doanh; Phân tích các yếu tố sản xuất trong kinh doanh; Phân tích lợi nhuận trong kinh doanh; Dòng tiền và khấu hao tài sản cố định;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - TS. Nguyễn Xuân Quyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. Nguyễn Xuân Quyết TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...... 1.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm 1.2. Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.3. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.4. Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.5. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh 2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích 2.2. Phương pháp phân tích khác (đồ thị, toán kinh tế...) 3.NGUỒN TÀI LIỆU VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC PHÂN TÍCH 3.1. Nguồn tài liệu 3.2. Yêu cầu của công tác phân tích CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1. Khái niệm 1.2. Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.3. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.4. Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.5. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh 2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích 2.2. Phương pháp phân tích khác (đồ thị, toán kinh tế...) 3.NGUỒN TÀI LIỆU VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC PHÂN TÍCH 3.1. Nguồn tài liệu 2 3.2. Yêu cầu của công tác phân tích CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH 1. PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 1.2. Phân tích năng suất lao động 2/ PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 3. PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU 3.1. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHI SẢN XUẤT CHUNG CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 5: DÒNG TIỀN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo định nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, các sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp thực hiện các định hướng đó. 1.2. Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tự đánh giá về thế mạnh cũng như thế yếu để cũng cố, phát huy hay khắc phục. Nó còn là công cụ cải tiến công tác quản trị trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp phát huy mọi tiềm năng, thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Kết quả của Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở để ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh. 1.3. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh: Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng chính là kết qủa kinh doanh. Nội dung phân tích chính là quá trình tìm cách lượng hoá những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ. Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai, những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh. 4 Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào phân tích những kết quả đã đạt được từ những hoạt động liên tục và vẫn còn tiếp diễn của DN, và dựa trên kết quả phân tích để để ra các quyết định quản trị ngắn hạn lẫn dài hạn thích hợp. 1.4. Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh: − Nhà quản trị: phân tích để có quyết định về quản trị. − Người cho vay: phân tích để có quyết định tài trợ vốn. − Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh. − Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp – nơi họ có phần vốn góp của mình. 1.5. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh : Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳ trước, so với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thông số thị trường. Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch . Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn. Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích. Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất các biện pháp quản trị. Các báo cáo được thể hiện bằng lời văn, bảng biểu và bằng các loại đồ thị. 2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích: Cùng với sự phát triển của nhận thức các hiện tượng kinh tế, cũng như sự phát triển của các môn khoa học kinh tế và toán học ứng dụng, đã hình thành nên các phương pháp tính to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - TS. Nguyễn Xuân Quyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. Nguyễn Xuân Quyết TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...... 1.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm 1.2. Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.3. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.4. Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.5. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh 2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích 2.2. Phương pháp phân tích khác (đồ thị, toán kinh tế...) 3.NGUỒN TÀI LIỆU VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC PHÂN TÍCH 3.1. Nguồn tài liệu 3.2. Yêu cầu của công tác phân tích CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1. Khái niệm 1.2. Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.3. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.4. Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.5. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh 2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích 2.2. Phương pháp phân tích khác (đồ thị, toán kinh tế...) 3.NGUỒN TÀI LIỆU VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC PHÂN TÍCH 3.1. Nguồn tài liệu 2 3.2. Yêu cầu của công tác phân tích CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH 1. PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 1.2. Phân tích năng suất lao động 2/ PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 3. PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU 3.1. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHI SẢN XUẤT CHUNG CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 5: DÒNG TIỀN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo định nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, các sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp thực hiện các định hướng đó. 1.2. Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tự đánh giá về thế mạnh cũng như thế yếu để cũng cố, phát huy hay khắc phục. Nó còn là công cụ cải tiến công tác quản trị trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp phát huy mọi tiềm năng, thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Kết quả của Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở để ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh. 1.3. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh: Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng chính là kết qủa kinh doanh. Nội dung phân tích chính là quá trình tìm cách lượng hoá những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ. Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai, những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh. 4 Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào phân tích những kết quả đã đạt được từ những hoạt động liên tục và vẫn còn tiếp diễn của DN, và dựa trên kết quả phân tích để để ra các quyết định quản trị ngắn hạn lẫn dài hạn thích hợp. 1.4. Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh: − Nhà quản trị: phân tích để có quyết định về quản trị. − Người cho vay: phân tích để có quyết định tài trợ vốn. − Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh. − Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp – nơi họ có phần vốn góp của mình. 1.5. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh : Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳ trước, so với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thông số thị trường. Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch . Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn. Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích. Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất các biện pháp quản trị. Các báo cáo được thể hiện bằng lời văn, bảng biểu và bằng các loại đồ thị. 2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích: Cùng với sự phát triển của nhận thức các hiện tượng kinh tế, cũng như sự phát triển của các môn khoa học kinh tế và toán học ứng dụng, đã hình thành nên các phương pháp tính to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích năng suất lao động Quản trị kinh doanh Phân tích tình hình trang bị tài sản cố địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 291 1 0