Danh mục

Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p8

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đơn vị tính: Đồng Diễn giải Nợ Có Nợ Số dư Có Gửi tiền mặt Phát hành sec trả nợ Nhờ thu thương phiếu Hoàn lại thương phiếu không thu được Chiết khấu thương phiếu Cân đối lợi tức Cân đối số dư Có Số dư Có 100.000.000 650.000.000 50.000.000 .Trình bày theo thứ tự thời gian của ngày giá trị Theo phương pháp này, các nghiệp vụ được sắp xếp theo thứ tự thời gian của ngày giá trị. Các tính toán còn lại giống với phương pháp trên (2.3.1.) Tài khoản vãng lai được trình bày theo phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p8 2.2.3.2.Trình bày theo thứ tự thời gian của ngày giá trị Theo phương pháp này, các nghiệp vụ được sắp xếp theo thứ tự thời gian của ngày giá trị. Các tính toán còn lại giống với phương pháp trên (2.3.1.) Tài khoản vãng lai được trình bày theo phương pháp này như sau: Đơn vị tính: Đồng Diễn giải Nợ Có Số dư Ngày Số Lợi tức giá trị ngày Nợ Có Nợ C nSố dư Có 100.000.000 31/05 20 40Gửi tiền mặt 550.000.000 650.000.000 20/06 20 2.60Phát hành sec trả nợ 600.000.000 50.000.000 10/07 5 5Nhờ thu thương phiếu 250.000.000 300.000.000 15/07 0Hoàn lại thương phiếu 80.000.000 220.000.000 15/07 41 1.80không thu đượcChiết khấu thương 150.000.000 370.000.000 25/08 6 44phiếuCân đối lợi tức 5.298.000Cân đối số dư Có 5.298.000 375.298.000Số dư Có 375.298.000 31/08 2.3. Tài khoản vãng lai có lãi suất không qua lại và biến đổi Đây là trường hợp phổ biến vì thông thường ngân hàng thường áp dụng lãi suất Nợ (lãi suất cho vay) cao hơn lãi suất Có (lãi suất tiền gửi). - Lãi suất Nợ được áp dụng để tính lợi tức cho vay theo số dư Nợ trên tài khoản. - Lãi suất Có được áp dụng để tính lợi tức tiền gửi theo số dư Có trên tài khoản. Trong trường hợp này, người ta chỉ dùng phương pháp Hambourg (phương pháp rút số dư) để tính lợi tức. Ví dụ 2: Doanh nghiệp 1 mở tài khoản tại Ngân hàng B với các điều kiên sau: 01/06 -> 31/07: Lãi suất Nợ: 7,2%. Lãi suất Có: 6,84%. 01/08 -> 31/08: Lãi suất Nợ: 7,56%. Lãi suất Có: 7,02%. Hoa hồng bội chi (phí vay trội): 0,1% số dư Nợ lớn nhất. Phí giữ sổ (hoa hồng giữ sổ): 0,4% tổng nghiệp vụ Nợ. Các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh vào TK như sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Ngày Ngày Diễn giải Nợ Có giá trị 01/06 Số dư Nợ 50 31/05 18/06 Gửi tiền mặt 250 20/06 12/07 Phát hành sec trả nợ 350 10/07 13/07(*) Nhờ thu thương phiếu 200 15/07 27/07 Trả nợ thương phiếu 150 25/07 23/08 Chiết khấu thương phiếu 300 25/08 28/08 Phát hành sec thanh toán 180 26/08 (*): ngày thu được tiền của nghiệp vụ nhờ thu. Các nghiệp vụ trên được phản ánh vào TK vãng lai theo phương pháp Hambourg; trình bày theo thứ tự ngày phát sinh như sau: Đơn vị tính: Đồng Số dư Ngày Số Lợi tức Diễn giải Nợ Có ...

Tài liệu được xem nhiều: