Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
18CHƯƠNGII:TỔNGQUANVỀVBACHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VBA1. Đặc điểm của VBATừ các đặc điểm cơ bản đã được phân tích ở cuối chương 1 ta có thể thấy rằng VBA là một công cụ lập trình cho phép phát triển nhanh phần mềm và được tích hợp vào trong ứng dụng nền. Về thực chất, VBA được xây dựng dựa trên kiến trúc COM1, cho nên người dùng có thể sử dụng các thành phần sẵn có của ứng dụng nền trong việc xây dựng chương trình của mình với VBA. Một dự án được xây dựng bằng VBA dựa trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p418 CHƯƠNGII:TỔNGQUANVỀVBACHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VBA1. Đặc điểm của VBATừ các đặc điểm cơ bản đã được phân tích ở cuối chương 1 ta có thể thấy rằng VBA là mộtcông cụ lập trình cho phép phát triển nhanh phần mềm và được tích hợp vào trong ứng dụngnền. Về thực chất, VBA được xây dựng dựa trên kiến trúc COM1, cho nên người dùng có thểsử dụng các thành phần sẵn có của ứng dụng nền trong việc xây dựng chương trình của mìnhvới VBA.Một dự án được xây dựng bằng VBA dựa trên ứng dụng nền nào thì nó phụ thuộc chặt chẽ vàoứng dụng nền đó, bởi theo mặc định, dự án VBA sẽ hoạt động và sử dụng các thành phần trongchính ứng dụng nền đó. Điều này có nghĩa là ta rất khó có thể chuyển đổi một dự án VBA từloại ứng dụng nền này sang một ứng dụng nền khác cũng như tạo ra một ứng dụng chạy độclập.Sự khác biệt cơ bản nhất của VBA trong các ứng dụng nền (ví dụ giữa VBA trong AutoCADvà VBA trong Excel) là cách thức sử dụng các thành phần (đối tượng) của ứng dụng nền. Chonên khi xây dựng ứng dụng bằng VBA, việc đầu tiên là phải tìm hiểu mô hình đối tượng củaứng dụng nền và cách sử dụng chúng.Như trong chương trước đã trình bày, xây dựng một dự án VBA, một cách tổng quát, ngườidùng cần nắm vững hai phần: Ngôn ngữ lập trình Visual Basic và giao diện lập trình VBA IDE. Phần này sẽ bao gồm các nội dung kiến thức trong chương 2 và 3. Mô hình đối tượng của ứng dụng nền và cách sử dụng chúng. Nội dung kiến thức của phần này sẽ được trình bày trong chương 4 và 5.2. Trình tự xây dựng một dự án bằng VBAVề mặt trình tự thực hiện, việc xây dựng một dự án VBA bao gồm các bước sau:1. Xác định rõ nhu cầu xây dựng chương trình. Nhu cầu này được xác định dựa trên hoạt động thực tế của người dùng và thường do chính người dùng đề xuất. Đây là bước xác định các chức năng của chương trình.2. Xác định rõ mục tiêu mà chương trình cần đạt được. Bước này là phần cụ thể hóa của bước 1, ví dụ như bước 1 có nhu cầu hoàn thiện bản vẽ kết cấu BTCT, còn bước này sẽ cụ thể mức độ hoàn thiện (đến đâu và như thế nào).3. Lựa chọn ứng dụng nền và công cụ lập trình phù hợp cho việc xây dựng chương trình. Ví dụ với nhu yêu cầu tính và tạo bản vẽ của cấu kiện BTCT, thì ứng dụng nền thích hợp là AutoCAD và công cụ lập trình có thể là AutoLISP, VBA, ObjectARX. Tùy theo mức độ phức tạp của bài toán mà ta lựa chọn công cụ lập trình phù hợp. Ở đây VBA đảm bảo sự thuận tiện trong việc xây dựng các mô-đun tính toán và tạo bản vẽ đối với những bài toán thông thường.4. Thiết kế hệ thống cho chương trình (hay dự án): bao gồm việc lập sơ đồ khối, xác định các mô-đun của chương trình, thiết kế giao diện nhập xuất dữ liệu và kết quả, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu sao cho thỏa mãn những đề xuất ở bước 1 và 2.1 COM (Component Object Model): là một kiến trúc lập trình được thiết kế bởi Microsoft. Mục đích của côngnghệ này là tạo ra một chuẩn công nghệ trong lập trình, mà ở đó cho phép xây dựng chương trình theo mô hình lắpghép hay sử dụng lại các sản phẩm đã được hoàn thiện từ trước theo chuẩn COM. 195. Viết mã lệnh (lập trình): là việc sử dụng công cụ lập trình để tạo ra chương trình phù hợp với hệ thống đã được thiết kế ở bước 4.6. Kiểm thử chương trình: là công đoạn hoàn thiện và chuẩn bị đưa chương trình vào sử dụng. Những công việc chính của bước này bao gồm: Kiểm tra xem các chức năng của chương trình đã thỏa mãn các yêu cầu đề ra từ trước chưa bằng cách chạy thử tất cả các tính năng của chương trình dựa trên một kịch bản cụ thể. Kiểm tra hiệu năng của chương trình: xem thời gian thực hiện và quy trình sử dụng chương trình có hợp lý không. Kiểm tra khả năng chịu lỗi của chương trình, ví dụ như khi nhập số liệu sai. Một chương trình đảm bảo khả năng chịu lỗi là nó sẽ không bị dừng lại đột ngột do lỗi thao tác của người dùng hay dữ liệu sai.7. Đóng gói, đưa chương trình vào sử dụng: bao gồm việc xây dựng tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng chương trình nhằm mục đích giúp người dùng có thể triển khai chương trình vào thực tế.8. Tiếp nhận các góp ý, phản hồi của người dùng để bổ sung hay hoàn thiện những khiếm khuyết của chương trình mà trong quá trình thiết kế hệ thống hay kiểm thử đã bỏ qua hoặc chưa phát hiện được.9. Nâng cấp chương trình: sau một thời gian sử dụng, dựa trên những phản hồi của người dùng, nếu thấy rằng chương trình cần bổ sung thêm những tính năng mới thì người phát triển phần mềm sẽ thực hiện sự bổ sung này dựa trên những thành phần đã có từ trước.3. Cấu trúc của một dự án VBAKhi nói đến các thành phần tạo nên một dự án VBA thì cấu trúc của nó, về tổng quát, như sau: Mô-đun chuẩn (Module): là n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p418 CHƯƠNGII:TỔNGQUANVỀVBACHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VBA1. Đặc điểm của VBATừ các đặc điểm cơ bản đã được phân tích ở cuối chương 1 ta có thể thấy rằng VBA là mộtcông cụ lập trình cho phép phát triển nhanh phần mềm và được tích hợp vào trong ứng dụngnền. Về thực chất, VBA được xây dựng dựa trên kiến trúc COM1, cho nên người dùng có thểsử dụng các thành phần sẵn có của ứng dụng nền trong việc xây dựng chương trình của mìnhvới VBA.Một dự án được xây dựng bằng VBA dựa trên ứng dụng nền nào thì nó phụ thuộc chặt chẽ vàoứng dụng nền đó, bởi theo mặc định, dự án VBA sẽ hoạt động và sử dụng các thành phần trongchính ứng dụng nền đó. Điều này có nghĩa là ta rất khó có thể chuyển đổi một dự án VBA từloại ứng dụng nền này sang một ứng dụng nền khác cũng như tạo ra một ứng dụng chạy độclập.Sự khác biệt cơ bản nhất của VBA trong các ứng dụng nền (ví dụ giữa VBA trong AutoCADvà VBA trong Excel) là cách thức sử dụng các thành phần (đối tượng) của ứng dụng nền. Chonên khi xây dựng ứng dụng bằng VBA, việc đầu tiên là phải tìm hiểu mô hình đối tượng củaứng dụng nền và cách sử dụng chúng.Như trong chương trước đã trình bày, xây dựng một dự án VBA, một cách tổng quát, ngườidùng cần nắm vững hai phần: Ngôn ngữ lập trình Visual Basic và giao diện lập trình VBA IDE. Phần này sẽ bao gồm các nội dung kiến thức trong chương 2 và 3. Mô hình đối tượng của ứng dụng nền và cách sử dụng chúng. Nội dung kiến thức của phần này sẽ được trình bày trong chương 4 và 5.2. Trình tự xây dựng một dự án bằng VBAVề mặt trình tự thực hiện, việc xây dựng một dự án VBA bao gồm các bước sau:1. Xác định rõ nhu cầu xây dựng chương trình. Nhu cầu này được xác định dựa trên hoạt động thực tế của người dùng và thường do chính người dùng đề xuất. Đây là bước xác định các chức năng của chương trình.2. Xác định rõ mục tiêu mà chương trình cần đạt được. Bước này là phần cụ thể hóa của bước 1, ví dụ như bước 1 có nhu cầu hoàn thiện bản vẽ kết cấu BTCT, còn bước này sẽ cụ thể mức độ hoàn thiện (đến đâu và như thế nào).3. Lựa chọn ứng dụng nền và công cụ lập trình phù hợp cho việc xây dựng chương trình. Ví dụ với nhu yêu cầu tính và tạo bản vẽ của cấu kiện BTCT, thì ứng dụng nền thích hợp là AutoCAD và công cụ lập trình có thể là AutoLISP, VBA, ObjectARX. Tùy theo mức độ phức tạp của bài toán mà ta lựa chọn công cụ lập trình phù hợp. Ở đây VBA đảm bảo sự thuận tiện trong việc xây dựng các mô-đun tính toán và tạo bản vẽ đối với những bài toán thông thường.4. Thiết kế hệ thống cho chương trình (hay dự án): bao gồm việc lập sơ đồ khối, xác định các mô-đun của chương trình, thiết kế giao diện nhập xuất dữ liệu và kết quả, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu sao cho thỏa mãn những đề xuất ở bước 1 và 2.1 COM (Component Object Model): là một kiến trúc lập trình được thiết kế bởi Microsoft. Mục đích của côngnghệ này là tạo ra một chuẩn công nghệ trong lập trình, mà ở đó cho phép xây dựng chương trình theo mô hình lắpghép hay sử dụng lại các sản phẩm đã được hoàn thiện từ trước theo chuẩn COM. 195. Viết mã lệnh (lập trình): là việc sử dụng công cụ lập trình để tạo ra chương trình phù hợp với hệ thống đã được thiết kế ở bước 4.6. Kiểm thử chương trình: là công đoạn hoàn thiện và chuẩn bị đưa chương trình vào sử dụng. Những công việc chính của bước này bao gồm: Kiểm tra xem các chức năng của chương trình đã thỏa mãn các yêu cầu đề ra từ trước chưa bằng cách chạy thử tất cả các tính năng của chương trình dựa trên một kịch bản cụ thể. Kiểm tra hiệu năng của chương trình: xem thời gian thực hiện và quy trình sử dụng chương trình có hợp lý không. Kiểm tra khả năng chịu lỗi của chương trình, ví dụ như khi nhập số liệu sai. Một chương trình đảm bảo khả năng chịu lỗi là nó sẽ không bị dừng lại đột ngột do lỗi thao tác của người dùng hay dữ liệu sai.7. Đóng gói, đưa chương trình vào sử dụng: bao gồm việc xây dựng tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng chương trình nhằm mục đích giúp người dùng có thể triển khai chương trình vào thực tế.8. Tiếp nhận các góp ý, phản hồi của người dùng để bổ sung hay hoàn thiện những khiếm khuyết của chương trình mà trong quá trình thiết kế hệ thống hay kiểm thử đã bỏ qua hoặc chưa phát hiện được.9. Nâng cấp chương trình: sau một thời gian sử dụng, dựa trên những phản hồi của người dùng, nếu thấy rằng chương trình cần bổ sung thêm những tính năng mới thì người phát triển phần mềm sẽ thực hiện sự bổ sung này dựa trên những thành phần đã có từ trước.3. Cấu trúc của một dự án VBAKhi nói đến các thành phần tạo nên một dự án VBA thì cấu trúc của nó, về tổng quát, như sau: Mô-đun chuẩn (Module): là n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học tài liệu mạng giáo trình cơ điện giáo trình thiết kế tài liệu kế toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 196 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 171 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0