Giáo trình phân tích quy trình vận dụng các cú pháp trên cùng một modun với các chương trình con p1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểu String. Nội dung dòng nhắc. Kiểu String. Nội dung tiêu đề. Kiểu Variant. Giá trị mặc định hiển thị trong InputBox. Kiểu Double. Toạ độ góc trái trên của InputBox khi hiển thị ra màn hình.InputBox được sử dụng nhằm yêu cầu người dùng nhập một chuỗi (String) theo gợi ý của dòng nhắc (Prompt) và tiêu đề (Title) trên đó. InputBox được gọi theo dạng hàm với giá trị trả về là chuỗi dữ liệu mà người dùng nhập. Cú pháp gọi InputBox thông thường như sau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích quy trình vận dụng các cú pháp trên cùng một modun với các chương trình con p1Giáo trình phân tích quy trình vận dụng các cú pháp trên cùng một modunIIvớiBẢNVỀchươngLtrìnhNconUALBASIC CHƯƠNG I:CƠ các NGÔNNGỮ ẬPTRÌ HVIS Một chương trình con đơn giản được tạo ra như sau: Public Sub Test(ByRef a As Long, b As Long, ByVal c As Long) a = 100: b = 200: c = 300 End Sub Chú ý đến khai báo biến a, b và c của chương trình con này: Trước biến a là từ khóa ByRef. Trước biến b không có từ khóa, nghĩa là sử dụng kiểu mặc định của VB. Trước biến c là từ khóa ByVal. Chương trình con thứ hai được xây dựng trên cùng một mô-đun với chương trình con trên như sau: Public Sub CallTest() Dim va As Long, vb As Long, vc As Long va = 500: vb = 500: vc = 500 In giá trị của biến trước khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien truoc khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) Gọi chương trình con thứ nhất Test va, vb, vc In giá trị của biến sau khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien sau khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) End Sub Trong chương trình con thứ 2 có lời gọi đến chương trình con thứ nhất để thực hiện thay đổi giá trị của các biến. Kết quả khi thực thi chương trình con thứ 2 như sau: Qua kết quả trên có thể thấy rằng: Giá trị của biến có thể bị thay đổi hoặc không bị thay đổi khi chúng được truyền vào chương trình con là phụ thuộc vào cách định nghĩa tham số trong chương trình con đó. Biến a trong Sub Test được khai báo với từ khóa ByRef và khi truyền biến ở vị trí này (biến va trong CallTest) thì giá trị của biến ban đầu bị thay đổi tương ứng với các tác động trong chương trình con. 53 Biến b trong Sub Test được khai báo mặc định (không có từ khóa nào phía trước nó) và khi truyền biến ở vị trí này (biến vb trong CallTest) thì giá trị của biến ban đầu bị thay đổi tương ứng với các tác động trong chương trình con. Biến c trong Sub Test được khai báo với từ khóa ByVal và khi truyền biến ở vị trí này (biến vc trong CallTest) thì giá trị của biến ban đầu không bị thay đổi cho dù trong chương trình con biến này bị tác động.Qua ví dụ trên có thể thấy rằng việc truyền tham số cho chương trình con có thể được phân làmhai trường hợp và được đặt tên là truyền tham số theo tham chiếu và truyền tham số theo thamtrị.9.3.1. Truyền tham số theo tham chiếuKhi truyền một biến vào tham số theo kiểu tham chiếu, địa chỉ của biến sẽ được truyền chochương trình con. Do đó, bất kì câu lệnh nào của chương trình con tác động lên tham số sẽ ảnhhưởng trực tiếp lên biến được truyền tương ứng, nghĩa là khi chương trình con kết thúc, giá trịcủa biến được truyền theo kiểu này sẽ bị thay đổi do chương trình con. Truyền tham số theokiểu tham chiếu là mặc định trong VB, người dùng cũng có thể chỉ rõ việc truyền theo thamchiếu bằng cách thêm từ khoá ByRef vào trước khai báo tham số.9.3.2. Truyền tham số theo tham trịKhi truyền một biến vào tham số theo kiểu tham trị, bản sao giá trị của biến sẽ được truyền chocho chương trình con. Do đó, nếu trong chương trình con có các câu lệnh tác động lên tham sốthì chỉ bản sao bị ảnh hưởng và biến truyền vào sẽ không bị thay đổi, nghĩa là sau khi chươngtrình con kết thúc, giá trị của biến vẫn được giữ nguyên như ban đầu. Để xác định cách thứctruyền dữ liệu cho một tham số theo kiểu tham trị, thêm từ khoá ByVal vào trước khai báotham số.Trong Sub Test ở trên, a và b là hai tham số được truyền theo kiểu tham chiếu còn c đượctruyền theo kiểu tham trị.9.3.3. Tham số tuỳ chọn.Tham số tuỳ chọn là tham số có thể có hoặc được bỏ qua khi gọi chương trình con.Các tham số tuỳ chọn được khai báo với từ khoá Optional và trong một chương trình con, cáckhai báo của các tham số tuỳ chọn luôn phải nằm cuối danh sách tham số được khai báo.Ví dụ: viết chương trình con tính toán diện tích của mặt cắt chữ nhật có khoét lỗ (như hìnhdưới) với yêu cầu sau: Tính diện tích mặt cắt với các thông số về chiều rộng w, chiều cao h và bán kính r của lỗ khoét. Trong trường hợp thiếu thông số về bán kính r, chỉ tính diện tích mặt cắt chữ nhật và bỏ qua lỗ khoét.Dưới đây là một chương trình con có sử dụng tham số tuỳ chọn: Public Function D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích quy trình vận dụng các cú pháp trên cùng một modun với các chương trình con p1Giáo trình phân tích quy trình vận dụng các cú pháp trên cùng một modunIIvớiBẢNVỀchươngLtrìnhNconUALBASIC CHƯƠNG I:CƠ các NGÔNNGỮ ẬPTRÌ HVIS Một chương trình con đơn giản được tạo ra như sau: Public Sub Test(ByRef a As Long, b As Long, ByVal c As Long) a = 100: b = 200: c = 300 End Sub Chú ý đến khai báo biến a, b và c của chương trình con này: Trước biến a là từ khóa ByRef. Trước biến b không có từ khóa, nghĩa là sử dụng kiểu mặc định của VB. Trước biến c là từ khóa ByVal. Chương trình con thứ hai được xây dựng trên cùng một mô-đun với chương trình con trên như sau: Public Sub CallTest() Dim va As Long, vb As Long, vc As Long va = 500: vb = 500: vc = 500 In giá trị của biến trước khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien truoc khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) Gọi chương trình con thứ nhất Test va, vb, vc In giá trị của biến sau khi gọi chương trình con thứ nhất Debug.Print Cac gia tri bien sau khi goi chuong trinh con: Debug.Print va= & Str(va) Debug.Print vb= & Str(vb) Debug.Print vc= & Str(vc) End Sub Trong chương trình con thứ 2 có lời gọi đến chương trình con thứ nhất để thực hiện thay đổi giá trị của các biến. Kết quả khi thực thi chương trình con thứ 2 như sau: Qua kết quả trên có thể thấy rằng: Giá trị của biến có thể bị thay đổi hoặc không bị thay đổi khi chúng được truyền vào chương trình con là phụ thuộc vào cách định nghĩa tham số trong chương trình con đó. Biến a trong Sub Test được khai báo với từ khóa ByRef và khi truyền biến ở vị trí này (biến va trong CallTest) thì giá trị của biến ban đầu bị thay đổi tương ứng với các tác động trong chương trình con. 53 Biến b trong Sub Test được khai báo mặc định (không có từ khóa nào phía trước nó) và khi truyền biến ở vị trí này (biến vb trong CallTest) thì giá trị của biến ban đầu bị thay đổi tương ứng với các tác động trong chương trình con. Biến c trong Sub Test được khai báo với từ khóa ByVal và khi truyền biến ở vị trí này (biến vc trong CallTest) thì giá trị của biến ban đầu không bị thay đổi cho dù trong chương trình con biến này bị tác động.Qua ví dụ trên có thể thấy rằng việc truyền tham số cho chương trình con có thể được phân làmhai trường hợp và được đặt tên là truyền tham số theo tham chiếu và truyền tham số theo thamtrị.9.3.1. Truyền tham số theo tham chiếuKhi truyền một biến vào tham số theo kiểu tham chiếu, địa chỉ của biến sẽ được truyền chochương trình con. Do đó, bất kì câu lệnh nào của chương trình con tác động lên tham số sẽ ảnhhưởng trực tiếp lên biến được truyền tương ứng, nghĩa là khi chương trình con kết thúc, giá trịcủa biến được truyền theo kiểu này sẽ bị thay đổi do chương trình con. Truyền tham số theokiểu tham chiếu là mặc định trong VB, người dùng cũng có thể chỉ rõ việc truyền theo thamchiếu bằng cách thêm từ khoá ByRef vào trước khai báo tham số.9.3.2. Truyền tham số theo tham trịKhi truyền một biến vào tham số theo kiểu tham trị, bản sao giá trị của biến sẽ được truyền chocho chương trình con. Do đó, nếu trong chương trình con có các câu lệnh tác động lên tham sốthì chỉ bản sao bị ảnh hưởng và biến truyền vào sẽ không bị thay đổi, nghĩa là sau khi chươngtrình con kết thúc, giá trị của biến vẫn được giữ nguyên như ban đầu. Để xác định cách thứctruyền dữ liệu cho một tham số theo kiểu tham trị, thêm từ khoá ByVal vào trước khai báotham số.Trong Sub Test ở trên, a và b là hai tham số được truyền theo kiểu tham chiếu còn c đượctruyền theo kiểu tham trị.9.3.3. Tham số tuỳ chọn.Tham số tuỳ chọn là tham số có thể có hoặc được bỏ qua khi gọi chương trình con.Các tham số tuỳ chọn được khai báo với từ khoá Optional và trong một chương trình con, cáckhai báo của các tham số tuỳ chọn luôn phải nằm cuối danh sách tham số được khai báo.Ví dụ: viết chương trình con tính toán diện tích của mặt cắt chữ nhật có khoét lỗ (như hìnhdưới) với yêu cầu sau: Tính diện tích mặt cắt với các thông số về chiều rộng w, chiều cao h và bán kính r của lỗ khoét. Trong trường hợp thiếu thông số về bán kính r, chỉ tính diện tích mặt cắt chữ nhật và bỏ qua lỗ khoét.Dưới đây là một chương trình con có sử dụng tham số tuỳ chọn: Public Function D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học tài liệu mạng giáo trình cơ điện giáo trình thiết kế tài liệu kế toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 221 1 0 -
122 trang 218 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 214 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 210 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 206 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 189 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 171 0 0