Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 1
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn giáo trình "Phân tích và dự báo trong kinh tế" trình bày các nội dung 2 chương đầu bao gồm: Tổng quan về phân tích và dự báo kinh tế; các phương pháp phân tích và dự báo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 1 NGUYẼN VẲN HUÂN - PHẠM VIỆT BÌNH ữ G Ê m f l a n LG EĐỊ7 0 S ® ìs n ĩc ia c iiỉiD o lNGUYÊN B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN = — o0o—- — NGUYỄN VĂN HUÂN - PHẠM VIỆT BÌNH Giáo trình PHÂN TÍCH VÀ Dự BÁO TRONG KINH TÊ ếâit.iầ km ĐẠI KỌCTiiẤi NGUYÊN _ _ _ • TÂM* HỌC LIỆU TRUNG c fc jNHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2011 Chịu trách nhiệm xuất bản : TS. Phạm Văn Diễn Biên tập Quỳnh Anh, M inh Luận Trình bày bìa Trịnh Thị Thuỳ Dương NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 T rần Hlrng Đạo - Hà NộiIn 200 bản khổ 15.5 X 22.5 cm tại Công ty TNHH In Thanh BinhSố ĐKKHXB: -201 l/CXB/388 - 11/KHKT, ngày 14/02/2011.Quyết định XB số: 72/QĐXB-NXBKHKT ngày 20 tháng 5 năm 2011.In xong và nộp lưu chiểu tháng 6/2011 .2M ở đ ầ u Trong hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh đều vì mục đích lợi ích kinh tế, tức là mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, không chỉ bó hẹp trongphạm vi kinh tế mà còn trong tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xãhội, chúng ta cần phải biết những gì về quá khứ, hiện tại và cà tươnglai để từ đó chủng ta có thể đưa ra những định hướng, quyết địnhđúng đắn nhất. Để làm được điều này, hiện nay trong nước và trên thếgiới người ta đã áp dụng những phương pháp khác nhau, nhưng trongđó có một phưcmg pháp được sử dụng một cách hiệu quả và phổ biến,đó là phương pháp Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế. Lịch sử phát triển của Phăn tích dữ liệu và dự báo kỉnh tế đãđược phát triển từ rất lâu. Cho đến nay, đã có nhiều những phươngpháp khác nhau, nhưng những phương pháp dự báo phổ biến chỉ đượcphát triển gần đây: Phương pháp phân tích, phương pháp san mũ,phương pháp ARIMA...Cùng với sự phát triển của nhiều phương phápdự báo phức tạp và các phần mềm, dự báo ngày càng nhận đượcnhiều sự quan tâm hom, nhiều phương pháp dự báo mới tiếp tục đượcphát triển. Dự bảo là một yếu tố quan trọng của hầu hết các quyết định kinhdoanh và lập kế hoạch kinh tế; Dự bảo như một tập hợp các công cụgiúp người ra quyết định đưa ra các phán đoán tốt nhất về các sự kiện 3 tương lai (dựa xào quả khứ và hiện tại); Nhu cầu nhân sự có kiến thức về dự bảo đang gia tăng. Vì những quyết định hôm nay ảnh hưởng đến tương lai của tỏchức, nhưng tương lai là bất định, nên hầu như mọi tổ chức: lớn vànhỏ, tu và công đều sử dụng dự bảo. Các bộ phận chức năng như tàichính, marketing, nhân sự, sản xuất, ngoài ra, các tổ chức Chỉnh phủ,phi chỉnh phủ, các CLB xã hội, ...cũng sử dụng dự báo. Chúng ta có thể tiến hành dự báo hàng ngày, hàng tháng, hàngquỷ, hàng năm hay vài năm, ... Vỉ dụ: Dự báo trong kinh doanh hàng ngày: Dự bảo ngày càngtrở nên quan trọng vì các công ty tập trung vào việc gia tăng mức độhài lòng của khách hàng trong khi vẫn phải giảm chi p h ỉ của việccung cấp hàng hóa và dịch vụ. Hầu như mọi lĩnh vực chức năng củadoanh nghiệp đều sử dụng một loại dự báo nào đó, ví dụ: Ke toán: Dự báo chi p hí và doanh thu. Phòng nhân sự: Dự báo nhu cầu tuyển dụng và những thay đỏitrong công sở. Quản đốc sản xuất: Dự báo nhu cầu nguyên vật liệu và tồn kho. Giám đốc marketing: Dự bảo doanh sổ để thiết lập ngân sáchcho quảng cáo. Dự báo doanh số thường là dự báo cơ bản cho các dự báo khác(ví dụ giữa những năm 1980, 94% sử dụng dự báo doanh sổ). Như vậy, phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế có một vai trò quantrọng trong các hoạt động của mỗi đơn vị, mỗi quốc gia, ...4 Cuốn giáo trình này nhằm cung cấp cho sinh viên, nhà quản lý,nhà hoạch định, nhà kình tế, ...những phương pháp phân tích dữ liệuvà dự báo kinh tế để phần nào hỗ trợ cho công việc. Cuốn giáo trình này sẽ trình bày một cách chi tiết về ỉỷ thuyếtcũng như các bài thực hành ứng dụng, giúp cho người học dễ tiếp cậnnhững kiến thức mới. Giáo trình gồm có năm chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH VÀ D ự BÁO KINH TỂ Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ D ự BÁO Chương 3: PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN VÀ HỒI QUY BỘI VÀ THỐNG KÊ HỒI QUY Chương 4: PHƯƠNG PHÁP BOX - JENKINS (ARIMA) Chương 5: DÃY s ố THỜI GIAN Tác giả xin chân thành cảm Ơ1Ĩ TS. Trương Văn Tủ - Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân Hà Nội, PGS. TS. Đỗ Năng Toàn —Trưởngphòng Thực tại ảo — Viện Công nghệ thông tin — Viện KH&CN ViệtNam, KS. Vũ Xuân Nam - Trường Đại học Công nghệ thông tin vàtruyền thông - ĐH Thái Nguyên đã dành nhiều thời gian đọc kỹ bảnthảo và cho nhiều ỷ kiến quỷ báu trong quá trình t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 1 NGUYẼN VẲN HUÂN - PHẠM VIỆT BÌNH ữ G Ê m f l a n LG EĐỊ7 0 S ® ìs n ĩc ia c iiỉiD o lNGUYÊN B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN = — o0o—- — NGUYỄN VĂN HUÂN - PHẠM VIỆT BÌNH Giáo trình PHÂN TÍCH VÀ Dự BÁO TRONG KINH TÊ ếâit.iầ km ĐẠI KỌCTiiẤi NGUYÊN _ _ _ • TÂM* HỌC LIỆU TRUNG c fc jNHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2011 Chịu trách nhiệm xuất bản : TS. Phạm Văn Diễn Biên tập Quỳnh Anh, M inh Luận Trình bày bìa Trịnh Thị Thuỳ Dương NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 T rần Hlrng Đạo - Hà NộiIn 200 bản khổ 15.5 X 22.5 cm tại Công ty TNHH In Thanh BinhSố ĐKKHXB: -201 l/CXB/388 - 11/KHKT, ngày 14/02/2011.Quyết định XB số: 72/QĐXB-NXBKHKT ngày 20 tháng 5 năm 2011.In xong và nộp lưu chiểu tháng 6/2011 .2M ở đ ầ u Trong hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh đều vì mục đích lợi ích kinh tế, tức là mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, không chỉ bó hẹp trongphạm vi kinh tế mà còn trong tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xãhội, chúng ta cần phải biết những gì về quá khứ, hiện tại và cà tươnglai để từ đó chủng ta có thể đưa ra những định hướng, quyết địnhđúng đắn nhất. Để làm được điều này, hiện nay trong nước và trên thếgiới người ta đã áp dụng những phương pháp khác nhau, nhưng trongđó có một phưcmg pháp được sử dụng một cách hiệu quả và phổ biến,đó là phương pháp Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế. Lịch sử phát triển của Phăn tích dữ liệu và dự báo kỉnh tế đãđược phát triển từ rất lâu. Cho đến nay, đã có nhiều những phươngpháp khác nhau, nhưng những phương pháp dự báo phổ biến chỉ đượcphát triển gần đây: Phương pháp phân tích, phương pháp san mũ,phương pháp ARIMA...Cùng với sự phát triển của nhiều phương phápdự báo phức tạp và các phần mềm, dự báo ngày càng nhận đượcnhiều sự quan tâm hom, nhiều phương pháp dự báo mới tiếp tục đượcphát triển. Dự bảo là một yếu tố quan trọng của hầu hết các quyết định kinhdoanh và lập kế hoạch kinh tế; Dự bảo như một tập hợp các công cụgiúp người ra quyết định đưa ra các phán đoán tốt nhất về các sự kiện 3 tương lai (dựa xào quả khứ và hiện tại); Nhu cầu nhân sự có kiến thức về dự bảo đang gia tăng. Vì những quyết định hôm nay ảnh hưởng đến tương lai của tỏchức, nhưng tương lai là bất định, nên hầu như mọi tổ chức: lớn vànhỏ, tu và công đều sử dụng dự bảo. Các bộ phận chức năng như tàichính, marketing, nhân sự, sản xuất, ngoài ra, các tổ chức Chỉnh phủ,phi chỉnh phủ, các CLB xã hội, ...cũng sử dụng dự báo. Chúng ta có thể tiến hành dự báo hàng ngày, hàng tháng, hàngquỷ, hàng năm hay vài năm, ... Vỉ dụ: Dự báo trong kinh doanh hàng ngày: Dự bảo ngày càngtrở nên quan trọng vì các công ty tập trung vào việc gia tăng mức độhài lòng của khách hàng trong khi vẫn phải giảm chi p h ỉ của việccung cấp hàng hóa và dịch vụ. Hầu như mọi lĩnh vực chức năng củadoanh nghiệp đều sử dụng một loại dự báo nào đó, ví dụ: Ke toán: Dự báo chi p hí và doanh thu. Phòng nhân sự: Dự báo nhu cầu tuyển dụng và những thay đỏitrong công sở. Quản đốc sản xuất: Dự báo nhu cầu nguyên vật liệu và tồn kho. Giám đốc marketing: Dự bảo doanh sổ để thiết lập ngân sáchcho quảng cáo. Dự báo doanh số thường là dự báo cơ bản cho các dự báo khác(ví dụ giữa những năm 1980, 94% sử dụng dự báo doanh sổ). Như vậy, phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế có một vai trò quantrọng trong các hoạt động của mỗi đơn vị, mỗi quốc gia, ...4 Cuốn giáo trình này nhằm cung cấp cho sinh viên, nhà quản lý,nhà hoạch định, nhà kình tế, ...những phương pháp phân tích dữ liệuvà dự báo kinh tế để phần nào hỗ trợ cho công việc. Cuốn giáo trình này sẽ trình bày một cách chi tiết về ỉỷ thuyếtcũng như các bài thực hành ứng dụng, giúp cho người học dễ tiếp cậnnhững kiến thức mới. Giáo trình gồm có năm chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH VÀ D ự BÁO KINH TỂ Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ D ự BÁO Chương 3: PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN VÀ HỒI QUY BỘI VÀ THỐNG KÊ HỒI QUY Chương 4: PHƯƠNG PHÁP BOX - JENKINS (ARIMA) Chương 5: DÃY s ố THỜI GIAN Tác giả xin chân thành cảm Ơ1Ĩ TS. Trương Văn Tủ - Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân Hà Nội, PGS. TS. Đỗ Năng Toàn —Trưởngphòng Thực tại ảo — Viện Công nghệ thông tin — Viện KH&CN ViệtNam, KS. Vũ Xuân Nam - Trường Đại học Công nghệ thông tin vàtruyền thông - ĐH Thái Nguyên đã dành nhiều thời gian đọc kỹ bảnthảo và cho nhiều ỷ kiến quỷ báu trong quá trình t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự báo kinh tế Giáo trình Phân tích kinh tế Phân tích kinh tế Phương pháp phân tích kinh tế Phương pháp dự báo kinh tế Phân tích kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 402 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 236 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 181 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Tiểu luận môn Phân tích kinh doanh: Hệ thống thông tin quản lý nhà hàng
19 trang 113 0 0 -
Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 2: Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu kinh tế
33 trang 103 0 0 -
Phân tích yếu tố môi trường vi mô của tập đoàn viễn thông quân đội viettel
13 trang 87 0 0 -
Giáo trình Phân tích kinh tế: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
169 trang 73 0 0