Danh mục

Giáo trình phân vùng kinh tế - ĐH Thái Nguyên

Số trang: 156      Loại file: doc      Dung lượng: 899.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn kinh tế đâù tư, kinh tế quôć tê,́ đặc biệt đối vớisinh viên chuyên ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân vùng kinh tế - ĐH Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ =====o0o====== NGUYỄN VĂN HUÂN – NGUYỄN THỊ HẰNG TRẦN THU PHƯƠNGGiáo trình PHÂN VÙNG KINH TẾ Thái Nguyên, 2009 1 LỜI NOI ĐÂU ́ ̀ Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiếnthức cho sinh viên học các môn kinh tế đâu tư, kinh tế quôc tê,…, đặc biệt đối với ̀ ́ ́sinh viên các ngành Hệ thông thông tin Kinh tế. ́ Tổ chức lãnh thổ là một khái niệm mới đối với nước ta. Tổ chức nền kinh tếtheo lãnh thổ cùng với tổ chức hành chính theo lãnh thổ là tập hợp các mối quan hệkinh tế xã hội giữa chúng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tổ cức kinh tế -xã hội theo lãnh thổ bao trùm những vấn đề liên quan tới phân công lao động theolãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất. Vấn đề tổchức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Vì vậy tổ chức lãnh thổ là vấn đề xuyên suốt giáo trình này. Trong quá trình biên soạn mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng chúng tôi cốgắng đến mức cao nhất để giáo trình đảm bảo tính khoa học hiện đại, tiêp cận với ́những thông tin cập nhật về kinh tế, xã hội của đất nước, của khu vực Đông Nam Ávà trên thế giới. Chúng tôi hy vọng rằng đây là chuẩn mực tối thiểu về phần kiến thức nềntảng của bậc đại học để các trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dầnmặt bằng kiến thức ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Giáo trình “Phân vùng kinh tế” chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sótnhưng chúng tôi hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích đối với đông đảo sinh viên cũng nhưnhững người quan tâm tới vấn đề này ở Việt Nam. Chúng tôi chân thành mong đượctiếp nhận và cảm ơn các ý kiến đóng góp, phê bình của các nhà khoa học, các bạnđồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Lãnh đạo khoa Công nghệ thôngtin – Đại học Thái Nguyên, Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Bộ môn HTTT Kinh tế đãtạo mọi điều kiện để giáo trình này được ra mắt bạn đọc. Tuy đã cố gắng nhưng giáo trình này không thể không có những sai sót. Rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để trong lần tái bản sau, giáo trình sẽhoàn chỉnh hơn. 2Thư góp ý xin gửi về: Nguyễn Văn Huân,Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái NguyênXã Quyết Thắng, Tp. Thái NguyênĐiện thoại: 0987 118 623 Email: nvhuan@ictu.edu.vn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009 Các tác giả 3 MỤC LỤCPHẦN MỘT..................................................................................................................13ĐÔI TƯƠNG, NHIÊM VỤ VÀ PHƯƠNG PHAP ...................................................13 ́ ̣ ́NGHIÊN CƯU..............................................................................................................131.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vùng...............................................131.2. Nhiệm vụ...................................................................................................131.3. Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng...............................................141.3.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp ......................................151.3.2. Quan điểm lịch sử..................................................................................151.3.3. Quan điểm kinh tế.................................................................................151.3.4. Quan điểm phát triển bền vững.........................................................161.4. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vùng..........................................161.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống........................................................161.4.2. Phương pháp dự báo.............................................................................161.4.3. Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O)..........171.4.4. Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế...........................................171.4.5. Phương pháp sử dụng bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) 181.4.6. Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích...............................................181.4.7. Các phương pháp khác ..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: