Danh mục

Giáo trình Pháp luật (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Pháp luật cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật; Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; Luật hiến pháp; Pháp luật lao động; Pháp luật kinh doanh; Luật Dân sự và Luật hôn nhân và gia đình; Luật ành chính và Pháp luật ình sự; Luật Phòng, chống tham nhũng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Môn học/Mô đun: Pháp luật NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Hải Phòng, 2019 1 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN Ố ẢN QUYỀN ................................................................................ 1 LỜI IỚI T IỆU ...................................................................................................... 2 MỤC LỤC ................................................................................................................. 3 IÁO TRÌN MÔN ỌC ........................................................................................ 4 BÀI 1: MỘT SỐ VẤN Ề C UN VỀ N À NƯỚC VÀ P ÁP LUẬT ............ 5 BÀI 2: N À NƯỚC VÀ Ệ T ỐN P ÁP LUẬT VIỆT NAM ......................... 15 Bài 3: VI P ẠM P ÁP LUẬT VÀ TRÁC N IỆM P ÁP LÝ .................... 30 BÀI 4: LUẬT IẾN P ÁP ............................................................................. 40 BÀI 5: P ÁP LUẬT LAO ỘN ...................................................................... 46 BÀI 6: P ÁP LUẬT KIN DOAN ................................................................. 68 BÀI 7: P ÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT ÔN N ÂN IA ÌN ................... 74 BÀI 8: LUẬT ÀN C ÍN VÀ P ÁP LUẬT ÌN SỰ ........................... 85 BÀI 9: LUẬT P ÒN C ỐN T AM N ŨN ............................................ 94 TÀI LIỆU T AM K ẢO ............................................................................... 105 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Môn học: Pháp luật Mã môn học: MH 02 Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học: - Môn học pháp luật được bố trí từ đ u khóa học, sau môn học Chính trị - Là môn học chung bắt buộc trong chư ng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề - Trang bị cho sinh viên kiến thức c bản về nhà nước và pháp luật, những nội dung c bản của các ngành luật gốc trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ đó gi p người học n ng cao sự hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của Nhà nước và pháp luật trong đời sống cũng như ở n i học tập, làm việc. Mục tiêu môn học - Về Kiến thức: + Trình bày được những nội dung c bản trong các bài học; + iải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý c bản về hệ thống pháp luật Việt Nam. - Về Kỹ năng: Ph n biệt được tính hợp pháp và không hợp pháp của các hành vi từ đó áp dụng các quy định của pháp luật vào đời sống, vào quá trình học tập và lao động. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thể hiện ý thức công d n, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Nội dung chính của môn học: Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật Bài 2: Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam Bài 3: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Bài 4: Luật iến pháp Bài 5: Pháp luật lao động Bài 6: Pháp luật kinh doanh Bài 7: Luật D n sự và Luật ôn nh n và ia đình Bài 8: Luật ành chính và Pháp luật ình sự Bài 9: Luật Phòng, chống tham nhũng 3 BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã bài học: PL01 Giới thiệu: Nội dung khái quát của bài trình bày về nguồn gốc ra đời của nhà nước và pháp luật, về bản chất, chức n ng vai trò của nhà nước và pháp luật trong đời sống. Mục tiêu: - Nêu được các điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước và pháp luật - Trình bày được bản chất, chức n ng của nhà nước; bản chất vai trò của pháp luật. - Vận dụng được trong việc nhận biết các kiểu nhà nước và các kiểu pháp luật xã hội loài người đã và đang trải qua. - Có thái độ ủng hộ sự quản lý của nhà nước b ng pháp luật nh m thiết lập trật tự xã hội. 1. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC 1.1. Nguồn gốc của nhà nƣớc Trong lịch sử phát triển của xã hội, đã có rất nhiều quan điểm và học thuyết khác nhau về nguồn gốc ra đời của nhà nước. Nhưng do những nguyên nh n khác nhau mà các quan điểm và học thuyết đó chưa thực sự giải thích đ ng nguồn gốc của nhà nước. Các nhà tư tưởng theo thuyết th n học cho r ng: Thượng đế là người sắp đặt trật tự xã hội, nhà nước là do Thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy, nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực là c n thiết và tất yếu. Thuyết gia trưởng cho r ng nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, là hình thức t chức tự nhiên của cuộc sống con người; vì vậy cũng như gia đình, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước về bản chất cũng giống như quyền lực gia trưởng của người đứng đ u gia đình (Aristote, Bodin, More...). Thuyết bạo lực cho r ng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với một thị tộc khác, mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống c quan đặc biệt. Nhà nước, để nô dịch kẻ chiến bại (đại biểu của thuyết này có ume, umplowicz...) Với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lê nin đã chứng minh một cách khoa học r ng nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước ch xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định và ch ng luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của ch ng không còn. 4 a. Xã hội cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc Xã hội cộng sản nguyên thủy là xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước và pháp luật. Sự ph n chia giai cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: