Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phòng trị bệnh cho trâu bò thuộc MĐ08 nghề Chăn nuôi và phòng trị bệnh cho trâu bò. Giáo trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề nuôi và phòng - trị bệnh cho trâu, bò và được dùng làm giáo trình cho các học viên trong khóa học sơ cấp nghề, các nhà quản lý và người sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phòng trị bệnh cho trâu bò - MĐ08: Chăn nuôi và phòng trị bệnh cho trâu bòBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNPHÕNG TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÕ MÃ SỐ: MĐ08NGHỀ: CHĂN NUÔI VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO TRÂU BÒ Trình độ: Sơ cấp HÀ NỘI - 2011 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 05 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp của nước ta trong thờigian tới, những người tham gia vào hoạt động chăn nuôi trâu, bò cần được đào tạo để họ có nhữngkiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết. Trường đại học Nông Lâm Bắc Giang được BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề,nghề nuôi và phòng – trị bệnh cho trâu, bò Chương trình được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM và cấutrúc mô đun. Kiến thức, kỹ năng và thái độ của nghề được tích hợp vào các mô đun. Kết cấu củachương trình gồm nhiều mô đun và môn học, mỗi mô đun gồm nhiều công việc và bước công việctích hợp liên quan chặt chẽ với nhau nhằm hướng tới hình thành những năng lực thực hiện củangười học. Vì vậy những kiến thức lý thuyết được chọn lọc và tích hợp vào công việc, mỗi côngviệc được trình bày dưới dạng một bài học. Đây là chương trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tượng học là những người cónhu cầu đào tạo nhưng không có điều kiện đến các cơ sở đào tạo chính quy để học tập ở bậc họccao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ học vấn thấp. Vì vậy việc đào tạo diễn ra với thờigian ngắn, tại cộng đồng, hình thức gọn nhẹ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của học viên. Tài liệu này được viết theo từng mô đun, môn học của chương trình đào tạo sơ cấp nghề, nghềnuôi và phòng- trị bệnh cho trâu, bò và được dùng làm giáo trình cho các học viên trong khóa học sơcấp nghề, các nhà quản lý và người sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trìnhchính thức trong hệ thống dạy nghề Việc xây dựng một chương trình đào tạo sơ cấp nghề dùng cho đào tạo nông dân ở nước ta nóichung còn mới mẻ. Vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế và thiếu sót, tập thể các tác giả mongmuốn nhận được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để chương trình được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Tham gia biên soạn. 1. Nguyễn Hữu Nam. - Chủ biên 2. Nguyễn Trọng Kim 3. Trần Văn Tuấn 2 3 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................................ 1LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................................ 2MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 3MÔ ĐUN: PHÕNG TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÕ ....................................................................... 9Bài 1: Phòng trị bệnh lở mồm, long móng .................................................................................... 9A. Nội dung..................................................................................................................................... 91. Xác định nguyên nhân gây bệnh ................................................................................................... 91.1. Nhận biết đặc điểm bệnh ........................................................................................................... 91.2. Nhận biết mầm bệnh ................................................................................................................. 92. Nhận biết triệu chứng bệnh ...................................................................................... 102.1. Triệu chứng cục bộ .................................................................................................................. 102.2. Triệu chứng toàn thân: ............................................................................................................ 103. Nhận biết ...