Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 1
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) gồm nội dung chương I - Một số vấn đề về giáo dục âm nhạc cho trẻ MN và chương II - Phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc ở trường MN. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Mai Tuấn Sơn GIÁO TRÌNHPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) Vinh 2011 1 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với việc biên soạn giáo trình “Âm nhạc”, cung cấp những kiến thức cơ bản về nhạc lý, kí xướng âm, kĩ thuật ca hát, chỉ huy hát tập thể…chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ mầm non” nhằm trang bị cho sinh viên, học viên, giáo viên mầm non những kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học và phương pháp dạy học bộ môn. Giáo trình gồm 5 chương:- Chương I: Một số vấn đề về giáo dục âm nhạc cho trẻ MN.- Chương II: Phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc ở trường MN.- Chương III: Một số vấn đề về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáodục ở trường MN.- Chương IV: Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc.- Chương V: Thiết kế bài soạn và tập dạy. Giáo trình đề cập đến những vấn đề cốt lõi của các hoạt động ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc theo hướng đổi mới. Nêu lên các khái niệm cụ thể của quá trình dạy học để từ đó mà xác định nội dung, kiến thức, thời lượng, phương pháp phù hợp trong từng hoạt động, cho từng độ tuổi. Giúp người học nhìn bao quát toàn cảnh về các hoạt động trong trường mầm non và những yêu cầu cụ thể, chi tiết cần đạt được trong các hoạt động âm nhạc. Mặc dù đã có những cố gắng nghiên cứu, tìm tòi nhưng giáo trình sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp bổ ích tứ các bạn sinh viên, học viên và đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn trong những lần tái bản. Vinh, tháng 10/ 2011 TÁC GIẢ 2 MỤC LỤC TrangLời nói đầu...................................................................................................1Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON1. Vai trò của giáo dục âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ …3 2. Đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ theo nhóm tuổi...............................4 3. Nhiệm vụ Giáo dục âm nhạc cho trẻ MN…...….....................................6Chương II PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1. Ca hát.....................................................................................................13 2. Vận động theo nhạc...............................................................................34 3. Nghe nhạc..............................................................................................50 4. Trò chơi âm nhạc...................................................................................60Chương III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON1. Những vấn đề chung…………………………………………………...682. Chủ đề và hướng dẫn thực hiện…………………………………….......77Chương IV CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC1. Nội dung hoạt động âm nhạc theo chương trình cải cách.......................852. Nội dung hoạt động âm nhạc theo hướng đổi mới..................................943. Nội dung hoạt động âm nhạc hàng ngày ở trường MN.........................107Chương V THIẾT KẾ BÀI SOẠN VÀ TẬP DẠY1. Thiết kế bài soạn……………………………………………… ……..1162. Một số bài soạn tham khảo…………………………………… ..……1193. Tập dạy………………………………………………...……………...1303. Phụ lục….......…………………………………………………… …...133Tài liệu tham khảo...……………………………………………….... .....141 3 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NONI. VAI TRÒ CỦA ÂM NHẠC TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM1. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mĩ Âm nhạc là một trong những bộ môn nghệ thuật giáo dục con người cáimỹ, cái thiện. Lời ca và giai điệu của bài hát, bản nhạc sẽ giúp trẻ có những rungcảm mạnh mẽ. Từ đó, trẻ biết cảm nhận tác phẩm và trải nghiệm những cảmxúc, ý nghĩ của mình để dần biết khám phá sự đa dạng của cuộc sống. Âm nhạc có sức lay động tình cảm kỳ lạ, có thể đánh thức tâm hồn conngười bằng những âm thanh nhẹ nhàng, bay bổng. Khi nghe những bài hát ru,chúng ta như được trở lại thuở ấu thơ, nằm trọn trong vòng tay của mẹ. Nghenhững bài hát đồng dao như đang được chơi đùa cùng lũ trẻ ở sân đình. Nhữngbản hành khúc tạo khí thế hào hùng, mãnh liệt đầy sức trẻ...Những hình tượngđược phản ánh trong giai điệu, lời ca của tác phẩm sẽ nuôi dưỡng tâm hồn trẻ vàtừ nhận thức khách quan đó dần đi vào chiều sâu thế gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp dạy học âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Mai Tuấn Sơn GIÁO TRÌNHPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) Vinh 2011 1 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với việc biên soạn giáo trình “Âm nhạc”, cung cấp những kiến thức cơ bản về nhạc lý, kí xướng âm, kĩ thuật ca hát, chỉ huy hát tập thể…chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ mầm non” nhằm trang bị cho sinh viên, học viên, giáo viên mầm non những kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học và phương pháp dạy học bộ môn. Giáo trình gồm 5 chương:- Chương I: Một số vấn đề về giáo dục âm nhạc cho trẻ MN.- Chương II: Phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc ở trường MN.- Chương III: Một số vấn đề về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáodục ở trường MN.- Chương IV: Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc.- Chương V: Thiết kế bài soạn và tập dạy. Giáo trình đề cập đến những vấn đề cốt lõi của các hoạt động ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc theo hướng đổi mới. Nêu lên các khái niệm cụ thể của quá trình dạy học để từ đó mà xác định nội dung, kiến thức, thời lượng, phương pháp phù hợp trong từng hoạt động, cho từng độ tuổi. Giúp người học nhìn bao quát toàn cảnh về các hoạt động trong trường mầm non và những yêu cầu cụ thể, chi tiết cần đạt được trong các hoạt động âm nhạc. Mặc dù đã có những cố gắng nghiên cứu, tìm tòi nhưng giáo trình sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp bổ ích tứ các bạn sinh viên, học viên và đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn trong những lần tái bản. Vinh, tháng 10/ 2011 TÁC GIẢ 2 MỤC LỤC TrangLời nói đầu...................................................................................................1Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON1. Vai trò của giáo dục âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ …3 2. Đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ theo nhóm tuổi...............................4 3. Nhiệm vụ Giáo dục âm nhạc cho trẻ MN…...….....................................6Chương II PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1. Ca hát.....................................................................................................13 2. Vận động theo nhạc...............................................................................34 3. Nghe nhạc..............................................................................................50 4. Trò chơi âm nhạc...................................................................................60Chương III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON1. Những vấn đề chung…………………………………………………...682. Chủ đề và hướng dẫn thực hiện…………………………………….......77Chương IV CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC1. Nội dung hoạt động âm nhạc theo chương trình cải cách.......................852. Nội dung hoạt động âm nhạc theo hướng đổi mới..................................943. Nội dung hoạt động âm nhạc hàng ngày ở trường MN.........................107Chương V THIẾT KẾ BÀI SOẠN VÀ TẬP DẠY1. Thiết kế bài soạn……………………………………………… ……..1162. Một số bài soạn tham khảo…………………………………… ..……1193. Tập dạy………………………………………………...……………...1303. Phụ lục….......…………………………………………………… …...133Tài liệu tham khảo...……………………………………………….... .....141 3 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NONI. VAI TRÒ CỦA ÂM NHẠC TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM1. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mĩ Âm nhạc là một trong những bộ môn nghệ thuật giáo dục con người cáimỹ, cái thiện. Lời ca và giai điệu của bài hát, bản nhạc sẽ giúp trẻ có những rungcảm mạnh mẽ. Từ đó, trẻ biết cảm nhận tác phẩm và trải nghiệm những cảmxúc, ý nghĩ của mình để dần biết khám phá sự đa dạng của cuộc sống. Âm nhạc có sức lay động tình cảm kỳ lạ, có thể đánh thức tâm hồn conngười bằng những âm thanh nhẹ nhàng, bay bổng. Khi nghe những bài hát ru,chúng ta như được trở lại thuở ấu thơ, nằm trọn trong vòng tay của mẹ. Nghenhững bài hát đồng dao như đang được chơi đùa cùng lũ trẻ ở sân đình. Nhữngbản hành khúc tạo khí thế hào hùng, mãnh liệt đầy sức trẻ...Những hình tượngđược phản ánh trong giai điệu, lời ca của tác phẩm sẽ nuôi dưỡng tâm hồn trẻ vàtừ nhận thức khách quan đó dần đi vào chiều sâu thế gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Phương pháp dạy học âm nhạc Trẻ mầm non Trẻ học âm nhạc Hoạt động âm nhạc Phương pháp dạy âm nhạcTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0