![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non: Phần 2
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non trình bày nội dung chương 3 - Tổ chức hoạt động văn học nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non: Phần 2 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON Theo các nhà tâm lí học thì hoạt động nghệ thuật xuất hiện như một bảnnăng của trẻ em. Trẻ em luôn có cố gắng vươn tới sự biểu hiện những xúcđộng một cách trực tiếp, biểu cảm, chính vì vậy, cần hướng trẻ vào các hoạtđộng nghệ thuật. Ở trường mầm non, thực chất đó là việc tổ chức các trẻ hoạtđộng ở duới dạng luyện tập, trò chơi có tính chất mô phỏng, sáng tạo xuấthiện trong mối liên hệ với những cảm xúc nghệ thuật mang màu sắc thẩm mĩ.Các hoạt động nghệ thuật nhằm đưa trẻ vào những tình huống và hoạt độngvăn học bao gồm: Kể chuyện, đọc thơ, diễn cảm,đóng kịch và hoạt động tạohình theo tác phẩm văn học. Có thể coi đây là quá trình biến chủ thể tiếp nhậnthành chủ thể văn học. Trẻ được nhập thân vào các nhân vật, các tình huốngtrong tác phẩm. Như vậy, nguyên tắc chung là, trước khi đưa trẻ vào hoạtđộng nghệ thuật cô phải tạo không khí văn chương và chuẩn bị tâm thế chotrẻ để trẻ có thể cảm thụ tác phẩm được tốt.I. Dạy trẻ học thuộc thơ Cô dạy trẻ học thuộc truyện thơ bằng cách truyền khẩu, cô đọc mẫu bàithơ và trẻ đọc theo cho đến khi thuộc. Tác phẩm văn học là một chính thểnghệ thuật. Thơ có văn điệu, có âm thanh, có kết cấu rất chặt chẽ, câu nọ gọicâu kia, vì thế, khi đọc cô không làm phá vỡ hình thức kết cấu của bài thơ.Phải để cho những âm thanh đó, những văn điệu đó lắng sâu vào trong tâm trítrẻ để trẻ có thể tưởng tượng, hòa mình vào thế giới mộng mơ của thơ vànhạc, và nhờ đó mà chúng có thể “ đọc” ra được phần nào ý nghĩa của bài thơ. Dạy trẻ học thuộc thơ thực hiện trong tiết học được tiến hành theo trìnhtự sau đây: - Gây hứng thú cho trẻ ( bằng tranh ảnh, con rối hoặc đàm thoạingắn…) để dẫn dắt tới bài thơ giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. - Cô đọc diễn cảm bài thơ hai ba lần, khi đọc cần truyền đạt đúngtính chất, nhịp điệu của bài thơ. - Diễn giải về nội dung của bài thơ hoặc giải nghĩa từ khó ( nếucần) - Cô dạy trẻ theo lối truyền khẩu. Cô đọc trước từng câu, trẻ đọctheo cô đọc cho hết bài thơ rồi tiếp tục đọc như thế nhiều lần. - Kết thúc giờ học bằng một hình thức vui, thoải mái ( có thể dùngcác trò chơi, bài hát có nội dung gần gũi với bài thơ đã học, hoặc cô cho cháuxem hình ảnh…) Việc dạy trẻ học thuộc một bài thơ không chỉ tiến hành trong một tiếtmà còn có thể hai, ba tiết. Với những bài thơ dài, có thể cho trẻ học thuộctừng đoạn. Ví dụ như bài Trăng ơi từ …..đâu đến! của Trần ĐăngKhoa….Tuy nhiên cần lưu ý, tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuậtcho dù tách đoạn để dạy cháu học thuộc trong từng tiết cô cũng phải cho cháuhiểu toàn bộ ý nghĩa của nó cũng như cấu trúc hình ảnh, sự hài hòa về âmthanh của tác phẩm. Để tích cực hóa sự chú ý của trẻ, trong tiết học, cô có thể bổ sungnhững công việc khác cho trẻ đỡ nhàm chán, mệt mỏi, ví dụ gợi cho trẻ nhớlại những bài thơ đã học trước đây hoặc thực hiên các trò chơi để rèn luyệnngôn ngữ… Cô quan sát, bao quát cả lớp để biết được cháu nào có trí nhớ tốt, cháunào nhớ chậm hơn để động viên, giúp đỡ các cháu kịp thời. Khi cho trẻ đọc, cố gắng hướng trẻ đọc đúng, không ngọng. Đọc diễncảm, thể hiện rõ ngữ điệu, nhịp điệu của bài thơ. Nếu trẻ không đọc đúnghoặc không thể hiện ró ngữ điệu, cô đọc mẫu lại cho trẻ đọc theo. Đối với trẻbé, có thể vừa đọc, vừa kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa. Ví dụ: Dạy trẻ học thuộc bài thơ Đàn gà con của Phạm Hổ “ Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm;” Cô giáo chuẩn bị - Tranh vẽ gà mẹ đang ấp trứng, có những quả trứng đã nở, chú gàcon thò đầu ra khỏi chỗ vỏ trứng bị vỡ. - Tranh đàn gà con lông vàng đứng xúm quanh gà mẹ Cho trẻ xem tranh giới thiệu cho trẻ biết gà mẹ đang ấp trứng để trẻhiểu từ “ ấp ủ”. Cô đọc mẫu bài thơ với giọng điệu cơ bản dịu dàng tha thiết, thể hiện vẻdẹp và tình yêu của gà mẹ đối với gà con. Đoạn sau ( trừ hai câu cuối ) đọc nhanh hơn, biểu lộ niềm vui thíchngạc nhiên trước hình ảnh đàn gà con mới nở thật xinh xắn, đáng yêu. Cônhấn mạnh thêm các tính từ “ tí hon”, “bé xíu,” “mát diu”, “sáng ngời” ở bốncâu đầu của khổ thơ sau để khắc sâu vẻ đẹp của gà con. Hai câu cuối khép lại với giọng đằm thắm, cô đọc với cường độ và nhịpđiệu vừa phải, thể hiện sự trìu mến: “ Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm!” Việc dạy trẻ học thuộc thơ có thành công hay không phụ thuộc rất nhiềuvào việc lựa chọ tác phẩm. Cần chọn những tác phẩm ngắn, thể thơ 2,3 chữ, 4chữ, 5 chữ hoặc thơ lục bát; những tác phẩm có nhạc tính, có h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non: Phần 2 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON Theo các nhà tâm lí học thì hoạt động nghệ thuật xuất hiện như một bảnnăng của trẻ em. Trẻ em luôn có cố gắng vươn tới sự biểu hiện những xúcđộng một cách trực tiếp, biểu cảm, chính vì vậy, cần hướng trẻ vào các hoạtđộng nghệ thuật. Ở trường mầm non, thực chất đó là việc tổ chức các trẻ hoạtđộng ở duới dạng luyện tập, trò chơi có tính chất mô phỏng, sáng tạo xuấthiện trong mối liên hệ với những cảm xúc nghệ thuật mang màu sắc thẩm mĩ.Các hoạt động nghệ thuật nhằm đưa trẻ vào những tình huống và hoạt độngvăn học bao gồm: Kể chuyện, đọc thơ, diễn cảm,đóng kịch và hoạt động tạohình theo tác phẩm văn học. Có thể coi đây là quá trình biến chủ thể tiếp nhậnthành chủ thể văn học. Trẻ được nhập thân vào các nhân vật, các tình huốngtrong tác phẩm. Như vậy, nguyên tắc chung là, trước khi đưa trẻ vào hoạtđộng nghệ thuật cô phải tạo không khí văn chương và chuẩn bị tâm thế chotrẻ để trẻ có thể cảm thụ tác phẩm được tốt.I. Dạy trẻ học thuộc thơ Cô dạy trẻ học thuộc truyện thơ bằng cách truyền khẩu, cô đọc mẫu bàithơ và trẻ đọc theo cho đến khi thuộc. Tác phẩm văn học là một chính thểnghệ thuật. Thơ có văn điệu, có âm thanh, có kết cấu rất chặt chẽ, câu nọ gọicâu kia, vì thế, khi đọc cô không làm phá vỡ hình thức kết cấu của bài thơ.Phải để cho những âm thanh đó, những văn điệu đó lắng sâu vào trong tâm trítrẻ để trẻ có thể tưởng tượng, hòa mình vào thế giới mộng mơ của thơ vànhạc, và nhờ đó mà chúng có thể “ đọc” ra được phần nào ý nghĩa của bài thơ. Dạy trẻ học thuộc thơ thực hiện trong tiết học được tiến hành theo trìnhtự sau đây: - Gây hứng thú cho trẻ ( bằng tranh ảnh, con rối hoặc đàm thoạingắn…) để dẫn dắt tới bài thơ giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. - Cô đọc diễn cảm bài thơ hai ba lần, khi đọc cần truyền đạt đúngtính chất, nhịp điệu của bài thơ. - Diễn giải về nội dung của bài thơ hoặc giải nghĩa từ khó ( nếucần) - Cô dạy trẻ theo lối truyền khẩu. Cô đọc trước từng câu, trẻ đọctheo cô đọc cho hết bài thơ rồi tiếp tục đọc như thế nhiều lần. - Kết thúc giờ học bằng một hình thức vui, thoải mái ( có thể dùngcác trò chơi, bài hát có nội dung gần gũi với bài thơ đã học, hoặc cô cho cháuxem hình ảnh…) Việc dạy trẻ học thuộc một bài thơ không chỉ tiến hành trong một tiếtmà còn có thể hai, ba tiết. Với những bài thơ dài, có thể cho trẻ học thuộctừng đoạn. Ví dụ như bài Trăng ơi từ …..đâu đến! của Trần ĐăngKhoa….Tuy nhiên cần lưu ý, tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuậtcho dù tách đoạn để dạy cháu học thuộc trong từng tiết cô cũng phải cho cháuhiểu toàn bộ ý nghĩa của nó cũng như cấu trúc hình ảnh, sự hài hòa về âmthanh của tác phẩm. Để tích cực hóa sự chú ý của trẻ, trong tiết học, cô có thể bổ sungnhững công việc khác cho trẻ đỡ nhàm chán, mệt mỏi, ví dụ gợi cho trẻ nhớlại những bài thơ đã học trước đây hoặc thực hiên các trò chơi để rèn luyệnngôn ngữ… Cô quan sát, bao quát cả lớp để biết được cháu nào có trí nhớ tốt, cháunào nhớ chậm hơn để động viên, giúp đỡ các cháu kịp thời. Khi cho trẻ đọc, cố gắng hướng trẻ đọc đúng, không ngọng. Đọc diễncảm, thể hiện rõ ngữ điệu, nhịp điệu của bài thơ. Nếu trẻ không đọc đúnghoặc không thể hiện ró ngữ điệu, cô đọc mẫu lại cho trẻ đọc theo. Đối với trẻbé, có thể vừa đọc, vừa kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa. Ví dụ: Dạy trẻ học thuộc bài thơ Đàn gà con của Phạm Hổ “ Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm;” Cô giáo chuẩn bị - Tranh vẽ gà mẹ đang ấp trứng, có những quả trứng đã nở, chú gàcon thò đầu ra khỏi chỗ vỏ trứng bị vỡ. - Tranh đàn gà con lông vàng đứng xúm quanh gà mẹ Cho trẻ xem tranh giới thiệu cho trẻ biết gà mẹ đang ấp trứng để trẻhiểu từ “ ấp ủ”. Cô đọc mẫu bài thơ với giọng điệu cơ bản dịu dàng tha thiết, thể hiện vẻdẹp và tình yêu của gà mẹ đối với gà con. Đoạn sau ( trừ hai câu cuối ) đọc nhanh hơn, biểu lộ niềm vui thíchngạc nhiên trước hình ảnh đàn gà con mới nở thật xinh xắn, đáng yêu. Cônhấn mạnh thêm các tính từ “ tí hon”, “bé xíu,” “mát diu”, “sáng ngời” ở bốncâu đầu của khổ thơ sau để khắc sâu vẻ đẹp của gà con. Hai câu cuối khép lại với giọng đằm thắm, cô đọc với cường độ và nhịpđiệu vừa phải, thể hiện sự trìu mến: “ Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm!” Việc dạy trẻ học thuộc thơ có thành công hay không phụ thuộc rất nhiềuvào việc lựa chọ tác phẩm. Cần chọn những tác phẩm ngắn, thể thơ 2,3 chữ, 4chữ, 5 chữ hoặc thơ lục bát; những tác phẩm có nhạc tính, có h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Phương pháp đọc thơ Phương pháp kể diễn cảm thơ Phương pháp kể truyện Trẻ mầm non Hoạt động văn học nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
47 trang 995 6 0
-
16 trang 541 3 0
-
2 trang 464 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 256 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 174 0 0