Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.07 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) gồm nội dung các chương: Chương 4-Các hình thức và phương tiện giáo dục thể chất mầm non, chương 5-Hướng dẫn một số nội dung và hình thức giáo dục thể chất mầm non qua các độ tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2 Chương IV: CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT MẦM NON 1. Các hình thức GDTC mầm non Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, có những hình thức giáodục thể thể chất sau: Tiết học thể dục và giáo dục thể chất trong đời sống hàng ngàycủa trẻ (thể dục buổi sáng, phút thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi, tham quan,hội thi thể dục thể thao, tổ chức giáo dục thể chất trong thời gian tự hoạt động củatrẻ). Tất cả các hình thức trên đều tham gia giải quyết nhiệm vụ giáo dục thể chất,góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Các hình thức giáo dục thể chất có liên quanvới nhau, tuy mỗi hình thức có nhiệm vụ chuyên biệt. Mối tương quan trong quá trình sử dụng các hình thức giáo dục thể chất chotrẻ ở các lứa tuổi khác nhau, được xác định bởi nhiệm vụ giáo dục phù hợp với cáclứa tuổi đó (đặc điểm phát triển của trẻ, mức độ chuẩn bị thể lực chung, những điềukiện cụ thể của lớp và trường...) 1.1. Tiết học thể dục 1.1.1. Tiết học thể dục - hình thức GDTC cơ bản nhất Trong tiết học thể dục với trẻ mầm non cô giáo cung cấp (rèn luyện) cho trẻnhững kỹ năng, kỹ xảo vận động có mục đích, có tổ chức, có hệ thống và có kếhoạch. Nhiệm vụ chuyên biệt của tiết học thể dục là dạy trẻ những kỹ năng vậnđộng đúng, hình thành và phát triển các tố chất thể lực cho trẻ ở các độ tuổi mầmnon. Toàn bộ nội dung của GDCT mầm non được cô giáo tiến hành với trẻ trêncác tiết học. Còn các hình thức giáo dục thể chất khác, thực chất sử dụng kỹ năngvận động mà trẻ đã học trên tiết học thể dục. 45 Chẳng hạn trong thể dục buổi sáng, phút thể dục cô giáo lựa chọn nhữngđộng tác của bài tập phát triển chung mà trẻ đã được học trên tiết thể dục. Hoặctrong trò chơi vận động, chủ yếu trẻ thực hiện một số động tác của bài tập vận độngcơ bản đã học trên tiết thể dục. 1.1.2. Phân loại các tiết học thể dục Khi phân loại các tiết thể dục cho trẻ mầm non, các nhà nghiên cứu dựa vàonhiệm vụ (rèn luyện sức khoẻ, giáo dưỡng và giáo dục), mối tương quan giữa kiếnthức (vận động) cũ và mới (trên tiết học có thể cho trẻ tập một hoặc hai cũ và mộtvận động mới), dựa vào nội dung (những bài tập vận động có trong chương trìnhgiáo dục thể chất cho trẻ) và phương pháp tiến hành trên tiết học, để phân thành:tiết bài mới, tiết học trang bị vận động mới và củng cố vận động đã học (tiết tổnghợp), tiết học ôn luyện, tiết học kiểm tra và đánh giá kết quả. a) Tiết bài mới (trang bị vận động mới Mục đích: Trang bị cho trẻ vận động mới Đối với trẻ nhỏ (nhà trẻ và mẫu giáo bé, vào đầu năm học) khi làm quen vớivận động, đặc biệt là những vận động phức tạp, khó, người ta sử dụng tiết bài mới,trong đó ở phần trọng động chỉ bố trí một vận động cơ bản. Tiết bài mới trên thựctế thường ít sử dụng trong trường mầm non. b) Tiết tổng hợp (trang bị vận động mới và củng cố vận động cũ) Mục đích của loại tiết học này là trang bị cho trẻ vận động mới và củng cốvận động cũ. Vì vậy, trong phần trọng động thường bố trí từ 2 vận động cơ bản,trong đó có 1 vận động cơ bản mới, còn lại 1 vận động trẻ đã được làm quen trongnhững tiết học trước đó. Khi tổ chức tiết tổng hợp ở phần trọng động-giai đoạn tập vận động cơ bản-cô giáo nên chia lớp thành các nhóm: nhóm trang bị vận động mới, nhóm ôn luyệnvận động cũ, sau đó đổi cho nhau có như vậy mới đảm bảo thời gian của tiết học.Đối với trẻ lứa tuổi từ 18 đến 24 tháng, cô giáo tiến hành tiết học thể dục cá nhân, 46nhóm trẻ. Cô tiến hành các tiết học xoa bóp, các bài tập thụ động, bài tập thụ động -tích cực, bài tập tích cực,… Đối với trẻ từ 24 đến 72 tháng, cô giáo tiến hành cáctiết học thể dục theo những nhóm nhỏ, cả lớp và tuân theo cấu trúc của một tiết họcthể dục cho trẻ. c) Tiết ôn luyện Mục đích của loại tiết học ôn luyện là rèn luyện những vận động trẻ đã học,phát triển tố chất vận động ở trẻ. Trong cấu trúc của loại tiết học này, ở phần trọngđộng có thể bố trí từ 1-3 vận động cơ bản mà trẻ đã được làm quen. Vì thế giáoviên cần chú ý đến chất lượng thực hiện vận động. d) Tiết học kiểm tra và đánh giá kết quả Mục đích của loại tiết học là kiểm tra những vận động đã học, mức độ pháttriển kỹ năng vận động và những tố chất vận động của trẻ, từ đó xác định đượcnăng lực thể chất của từng trẻ cũng như nhóm trẻ để đưa ra những biện pháp giáodục kịp thời. Tiết học này thường được tiến hành đầu năm (kiểm tra đầu vào của trẻ), saumột số tiết học, cuối học kỳ, cuối năm (kiểm tra đầu ra), để đánh giá kịp thời kếtquả rèn luyện của trẻ. Cả bốn loại tiết học trên, cô gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 2 Chương IV: CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT MẦM NON 1. Các hình thức GDTC mầm non Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, có những hình thức giáodục thể thể chất sau: Tiết học thể dục và giáo dục thể chất trong đời sống hàng ngàycủa trẻ (thể dục buổi sáng, phút thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi, tham quan,hội thi thể dục thể thao, tổ chức giáo dục thể chất trong thời gian tự hoạt động củatrẻ). Tất cả các hình thức trên đều tham gia giải quyết nhiệm vụ giáo dục thể chất,góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Các hình thức giáo dục thể chất có liên quanvới nhau, tuy mỗi hình thức có nhiệm vụ chuyên biệt. Mối tương quan trong quá trình sử dụng các hình thức giáo dục thể chất chotrẻ ở các lứa tuổi khác nhau, được xác định bởi nhiệm vụ giáo dục phù hợp với cáclứa tuổi đó (đặc điểm phát triển của trẻ, mức độ chuẩn bị thể lực chung, những điềukiện cụ thể của lớp và trường...) 1.1. Tiết học thể dục 1.1.1. Tiết học thể dục - hình thức GDTC cơ bản nhất Trong tiết học thể dục với trẻ mầm non cô giáo cung cấp (rèn luyện) cho trẻnhững kỹ năng, kỹ xảo vận động có mục đích, có tổ chức, có hệ thống và có kếhoạch. Nhiệm vụ chuyên biệt của tiết học thể dục là dạy trẻ những kỹ năng vậnđộng đúng, hình thành và phát triển các tố chất thể lực cho trẻ ở các độ tuổi mầmnon. Toàn bộ nội dung của GDCT mầm non được cô giáo tiến hành với trẻ trêncác tiết học. Còn các hình thức giáo dục thể chất khác, thực chất sử dụng kỹ năngvận động mà trẻ đã học trên tiết học thể dục. 45 Chẳng hạn trong thể dục buổi sáng, phút thể dục cô giáo lựa chọn nhữngđộng tác của bài tập phát triển chung mà trẻ đã được học trên tiết thể dục. Hoặctrong trò chơi vận động, chủ yếu trẻ thực hiện một số động tác của bài tập vận độngcơ bản đã học trên tiết thể dục. 1.1.2. Phân loại các tiết học thể dục Khi phân loại các tiết thể dục cho trẻ mầm non, các nhà nghiên cứu dựa vàonhiệm vụ (rèn luyện sức khoẻ, giáo dưỡng và giáo dục), mối tương quan giữa kiếnthức (vận động) cũ và mới (trên tiết học có thể cho trẻ tập một hoặc hai cũ và mộtvận động mới), dựa vào nội dung (những bài tập vận động có trong chương trìnhgiáo dục thể chất cho trẻ) và phương pháp tiến hành trên tiết học, để phân thành:tiết bài mới, tiết học trang bị vận động mới và củng cố vận động đã học (tiết tổnghợp), tiết học ôn luyện, tiết học kiểm tra và đánh giá kết quả. a) Tiết bài mới (trang bị vận động mới Mục đích: Trang bị cho trẻ vận động mới Đối với trẻ nhỏ (nhà trẻ và mẫu giáo bé, vào đầu năm học) khi làm quen vớivận động, đặc biệt là những vận động phức tạp, khó, người ta sử dụng tiết bài mới,trong đó ở phần trọng động chỉ bố trí một vận động cơ bản. Tiết bài mới trên thựctế thường ít sử dụng trong trường mầm non. b) Tiết tổng hợp (trang bị vận động mới và củng cố vận động cũ) Mục đích của loại tiết học này là trang bị cho trẻ vận động mới và củng cốvận động cũ. Vì vậy, trong phần trọng động thường bố trí từ 2 vận động cơ bản,trong đó có 1 vận động cơ bản mới, còn lại 1 vận động trẻ đã được làm quen trongnhững tiết học trước đó. Khi tổ chức tiết tổng hợp ở phần trọng động-giai đoạn tập vận động cơ bản-cô giáo nên chia lớp thành các nhóm: nhóm trang bị vận động mới, nhóm ôn luyệnvận động cũ, sau đó đổi cho nhau có như vậy mới đảm bảo thời gian của tiết học.Đối với trẻ lứa tuổi từ 18 đến 24 tháng, cô giáo tiến hành tiết học thể dục cá nhân, 46nhóm trẻ. Cô tiến hành các tiết học xoa bóp, các bài tập thụ động, bài tập thụ động -tích cực, bài tập tích cực,… Đối với trẻ từ 24 đến 72 tháng, cô giáo tiến hành cáctiết học thể dục theo những nhóm nhỏ, cả lớp và tuân theo cấu trúc của một tiết họcthể dục cho trẻ. c) Tiết ôn luyện Mục đích của loại tiết học ôn luyện là rèn luyện những vận động trẻ đã học,phát triển tố chất vận động ở trẻ. Trong cấu trúc của loại tiết học này, ở phần trọngđộng có thể bố trí từ 1-3 vận động cơ bản mà trẻ đã được làm quen. Vì thế giáoviên cần chú ý đến chất lượng thực hiện vận động. d) Tiết học kiểm tra và đánh giá kết quả Mục đích của loại tiết học là kiểm tra những vận động đã học, mức độ pháttriển kỹ năng vận động và những tố chất vận động của trẻ, từ đó xác định đượcnăng lực thể chất của từng trẻ cũng như nhóm trẻ để đưa ra những biện pháp giáodục kịp thời. Tiết học này thường được tiến hành đầu năm (kiểm tra đầu vào của trẻ), saumột số tiết học, cuối học kỳ, cuối năm (kiểm tra đầu ra), để đánh giá kịp thời kếtquả rèn luyện của trẻ. Cả bốn loại tiết học trên, cô gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ Trẻ mầm non Phát triển thể chất trẻ Phương tiện giáo dục Hình thức giáo dục thể chấtTài liệu liên quan:
-
47 trang 950 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0