Danh mục

Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 1

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 949.13 KB      Lượt xem: 62      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) trình bày các kiến thức nhập môn môn học "Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non"; nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non; các hình thức tổ chức việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ trong các trường mầm non; tổ chức hình thành biểu tượng về tập hợp, con số và phép đếm cho trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ThS Phạm Thị Huyền GIÁO TRÌNHPHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) Vinh 2011 1 Chương I NHẬP MÔN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON 1. Đối tượng nghiên cứu của môn học. Môn học “phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non” nghiêncứu quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non. Đối tượng nghiên cứu củamôn học này là nghiên cứu những đặc điểm phát triển biểu tượng toán của trẻ mầmnon, nghiên cứu nguyên tắc, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức, phươngtiện và điều kiện thực hiện dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh củagiáo viên và sự chủ động, tích cực của trẻ mầm non trong hoạt động hình thành biểutượng toán. Hay nói cách khác, môn học này nghiên cứu toàn bộ các thành phần vàmối quan hệ của chúng trong quá trình hình thành biểu tượng toán. 2. Nhiệm vụ của môn học Phương pháp hình thành những biểu tượng banđầu về toán học cho trẻ . Là một môn khoa học ứng dụng, môn học này có nhiệm vụ: a. Củng cố, bổ sung và nâng cao những kiến thức cơ bản cho các học viênngành giáo dục mầm non về việc hình thành biểu tượng toán, bao gồm:`` Những hiểu biết đại cương về phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻmầm non. Những kiến thức cơ bản về những quy luật, đặc điểm phát triển biểu tượngtoán của trẻ mầm non. Những kiến thức cơ bản về mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phươngpháp, hình thức, phương tiện hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non. Những kiến thức cụ thể về việc lập kế hoạch hình thành biểu tượng toán chotrẻ mầm non. b. Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng: Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên và các sách tham khảocó liên quan. Tìm hiểu đối tượng trẻ trong nhóm lớp mà mình phụ trách. Lập kế hoạch cho toàn bộ năm học và chuẩn bị cho một hoạt động hình thànhbiểu tượng toán. 2 Rèn luyện kỹ năng tổ chức và đánh giá hoạt động hình thành biểu tượng toáncho trẻ mầm non. Rèn luyện khả năng hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông quacác hoạt động trên tiết học và ngoài tiết học. Sưu tầm, lựa chọn, sáng tạo và tổ chức các trò chơi nhằm hình thành biểutượng toán cho trẻ mầm non. Sửa chữa và làm mới các đồ dùng, đồ chơi, xây dựng góc học toán trongnhóm, lớp mình phụ trách. Công tác vận động phụ huynh và các đoàn thể, các tổ chức xã hội tham giavào việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non. c. Góp phần bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của ngườigiáo viên mầm non như lòng yêu nghề, mến trẻ, tính kiên trì, cẩn thận, có ý thức phêbình và tự phê bình. d. Phát triển năng lực tự học và tự nghiên cứu: giúp các học viên có khả năngthích ứng nhanh với sự thay đổi của chương trình, có thể viết các sáng kiến kinhnghiệm, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. 3. Các ngành khoa học có liên quan. a. Triết học duy vật biện chứng. Theo MácAnghen, triết học duy vật biện chứng cho chúng ta nhận thấy các sựvật hiện tượng luôn vận động và phát triển, ở chúng luôn có mối quan hệ và sự tácđộng qua lại lẫn nhau. Dựa vào đó chúng ta xem xét quá trình hình thành biểu tượngtoán là một quá trình luôn vận động và phát triển, trong đó các thành tố luôn có mốiliên hệ phụ thuộc lẫn nhau. b. Tâm lý học trẻ em. Dựa vào những thành tựu của tâm lý học trẻ em, đặc biệt là những đặc điểm củaquá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy…của trẻ mầm non. Tâm lý học trẻ emcung cấp cho chúng ta những đặc điểm về quá trình nhận biết các biểu tượng toán,cũng như quá trình phát triển các biểu tượng về tập hợp số lượng, biểu tượng về hìnhdạng, kích thước, không gian, thời gian. Những đặc điểm tâm lý đó là cơ sở giúpchúng ta xác định khối lượng kiến thức, mức độ, yêu cầu về hành động và tư duy củatrẻ ở từng lứa tuổi. c. Giáo dục học mầm non. 3 Quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non là một bộ phận của quátrình giáo dục mầm non, vì vậy nó vận hành và chịu sự chi phối của những quy luậtgiáo dục mầm non. Điều này giúp chúng ta xác định vị trí, nhiệm vụ cũng như xácđịnh các thành phần của quá trình hình thành biểu tượng toán. d. Toán học. Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non có quan hệ chặt chẽvới khoa học toán học. Việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ dựa trên nhữngthành tựu của kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: