Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3.4. ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỘNG LỰC ĐỀ KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA TRONG LNXH Kinh nghiệm đã chứng tỏ, cần có một sốđiều kiện, sự tham gia mới có thể diễn ra. Một trong những yếu tố cơ bản là cộng đồng hay nhóm dân cư phải cùng sinh sống trong một khu vực địa lý nhất định, chia sẻ cùng một nền văn hóa và giá trị, có chung lợi ích sống còn lâu dài, cùng chịu những mối liên hệ xã hội trường tồn. Những hoàn cảnh như thế nâng đỡ bước khởi đầu của nhóm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 4 Chú thích: Số lượng * càng nhiều thì kiểm soát của Người ngoài cuộc nhiều và tiềm lực địa phươngvà sự bền vững càng cao.3.4. ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỘNG LỰC ĐỀ KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA TRONGLNXH Kinh nghiệm đã chứng tỏ, cần có một sốđiều kiện, sự tham gia mới có thể diễn ra. Một trong những yếu tố cơ bản là cộng đồng hay nhóm dân cư phải cùng sinh sốngtrong một khu vực địa lý nhất định, chia sẻ cùng một nền văn hóa và giá trị, có chung lợiích sống còn lâu dài, cùng chịu những mối liên hệ xã hội trường tồn. Những hoàn cảnhnhư thế nâng đỡ bước khởi đầu của nhóm. Rất quan trọng, người dân nhận thức được điềukiện riêng của họ cũng như các mối liên hệ lẫn nhau về kinh tế xã hội và chính trị trongnhóm với các nhóm bên ngoài. Những mục tiêu do người dân xác định dựa trên sự nhậnbiết đó và đó là cơ sở cho hoạt động của nhóm. Sự lãnh đạo xã hội với sự đồng nhất cóthực chất quyền lợi với nhân dân mà nó cố gắng phục vụ là quan trọng để bảo đảm sựtham gia đầy đủ ý nghĩa và lâu dài. Khía cạnh liên quan và quan trọng là quá trình xã hộicủa tư vấn cho sự nhất trí về mục tiêu chung. Nó bảo đảm sựđoàn kết và hài hòa giữa cácthành viên trong nhóm. Một yếu tố chủ yếu khác là tổ chức thích hợp để đưa lại sức mạnh.Ngay cả khi tất cả các yếu tố trên đều thỏa mãn, sự tham gia cũng chỉ thành công nếu cósự thúc đẩy mạnh mẽ. Có quan điểm cho rằng, sự thúc đẩy không vật chất là lực lượngđiều khiển của tất cả sự tham gia đích thực nào, nó xuất phát từ những thôi thúc nhân vănsâu sắc (Mongomery, 1974). Văn hoá có thể có ảnh hưởng đến sự tham gia. 3.4.1. Điều kiện để khuyến khích sự tham gia Về mặt kinh tế xã hội, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng/nông hộ trong những hoạtđộng có quan hệ mật thiết với các công nghệ có tác dụng đồng thời tăng năng suất và ổnđịnh môi trường khó mà thúc đẩy khi bảo tồn mà không có lợi ích kinh tế. Những ngườilập chương trình có thể nhận được sựủng hộ của cộng đồng, rằng chương trình sẽđáp ứngmục tiêu của họ, sẽ thực hiện được và sẽđem lại lợi ích khá đủ cho những ai bỏ công làmviệc. Sự tham gia của cộng đồng chỉ có khi họ có nguồn lực để tham gia, kiến thức về việcphải làm và làm như thế nào, sự kết hợp thích đáng các động lực thúc đẩy, thể chếủng hộvà giữ vững các hoạt động của họ (Gregersen,1988).-Nguồn lực: Nguồn lực chủ yếu trong hầu hết các chương trình LNXH là đất. Trongnhiều trường hợp, áp lực của dân số lớn đến mức trên nhiều diện tích rộng lớn cũng khôngcó đất dành cho việc trồng cây gỗ. Nói chung, hình như các dự án trồng cây do cộng đồngchịu trách nhiệm không thành công như các dự án trồng cây với quy mô nhỏ trên đất trangtrại và quanh nhà ở của nông hộ. Giao đất lâm nghiệp theo luật định tạo cho người dân cónguồn lực đất và làm lâm nghiệp (LNXH) là một chính sách đúng đắn. Vốn rừng lànguồn lực quan trọng. Nhân tố khác góp phần đưa lại thành công của các chương trìnhLNXH là sản xuất của địa phương về lượng cây con khá đủ và dùng ngay. Những vườnươm phân tán thường được thiết lập bởi cá nhân hoặc những nhóm dân làng có thể đưa lạithunhập, việc làm. Nhiều người dân địa phương lập vườn ươm nhỏ gần nơi ở sản xuất cây conđáp ứng nhu cầu vừa cho mình vừa cho những người láng giềng. -Kiến thức: Kiến thức là nguồn cần thiết để cộng đồng nông thôn tham gia LNXHbiết việc phải làm và làm như thế nào để đáp ứng mục tiêu của dự án. Người ta thường cho rằng, nông dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nôngnghiệp, cũng sẽ trồng tốt loại cây rừng. Điều đó có thể là đúng nếu công tác khuyến nônglàm tốt, phổ cập tết kiến thức cho những ai tham gia chương trình LNXH về quản lý rừng,trồng cây gỗ. Phổ cập kiến thức trồng cây - trồng cây gì? Bằng cách nào ? Ởđâu? Lúc nào? Nhưthế nào cho tốt? Quản lý rừng như thế nào cho tết? là một vấn đề làm bận trí các nhà lâmnghiệp và những người khác liên quan với chương trình LNXH. Những thành công ởNepal, Hàn Quốc, Haiiti do các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ là nhờ sử dụng tếtnhững cư dân địa phương như người thúc đẩy, cổ vũ, hoặc những viên chức nông nghiệptại chỗ làm người hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật. ưu thế trong tiếp cận của các tổ chức phiChính phủ là tránh cái gọi là không tin cậy người địa phương trong các nhà lâm nghiệp từnơi khác đến làm việc với các cộng đồng.3.4.2. Động lực thúc đẩy sự tham gia Sự tham gia tự nguyện tích cực của cộng đồng là nhân tố chủ yếu trong thành côngcủa bất kỳ dự ánlchương trình LNXH nào. Động lực thúc đẩy có hai loại: những động lựckết hợp với thị trường và những động lực liên kết với những nhân tố phi thị trường, ví dụtrợ cấp, văn hóa, xã hội. Một ví dụ rõ ràng về động lực thị trường là giá thị trường của củiđã kích thích đầu tư trồng cây nhưđã diễn ra ở Hanh, ấn Độ và các nơi khác. Tóm lại bịđóivà lạnh đã thúc đẩy bố mẹ thu hái củi để sưởi ấm và nấu ăn là thí dụ thuộc động lực phi thịtrường. Khi không biết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 4 Chú thích: Số lượng * càng nhiều thì kiểm soát của Người ngoài cuộc nhiều và tiềm lực địa phươngvà sự bền vững càng cao.3.4. ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỘNG LỰC ĐỀ KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA TRONGLNXH Kinh nghiệm đã chứng tỏ, cần có một sốđiều kiện, sự tham gia mới có thể diễn ra. Một trong những yếu tố cơ bản là cộng đồng hay nhóm dân cư phải cùng sinh sốngtrong một khu vực địa lý nhất định, chia sẻ cùng một nền văn hóa và giá trị, có chung lợiích sống còn lâu dài, cùng chịu những mối liên hệ xã hội trường tồn. Những hoàn cảnhnhư thế nâng đỡ bước khởi đầu của nhóm. Rất quan trọng, người dân nhận thức được điềukiện riêng của họ cũng như các mối liên hệ lẫn nhau về kinh tế xã hội và chính trị trongnhóm với các nhóm bên ngoài. Những mục tiêu do người dân xác định dựa trên sự nhậnbiết đó và đó là cơ sở cho hoạt động của nhóm. Sự lãnh đạo xã hội với sự đồng nhất cóthực chất quyền lợi với nhân dân mà nó cố gắng phục vụ là quan trọng để bảo đảm sựtham gia đầy đủ ý nghĩa và lâu dài. Khía cạnh liên quan và quan trọng là quá trình xã hộicủa tư vấn cho sự nhất trí về mục tiêu chung. Nó bảo đảm sựđoàn kết và hài hòa giữa cácthành viên trong nhóm. Một yếu tố chủ yếu khác là tổ chức thích hợp để đưa lại sức mạnh.Ngay cả khi tất cả các yếu tố trên đều thỏa mãn, sự tham gia cũng chỉ thành công nếu cósự thúc đẩy mạnh mẽ. Có quan điểm cho rằng, sự thúc đẩy không vật chất là lực lượngđiều khiển của tất cả sự tham gia đích thực nào, nó xuất phát từ những thôi thúc nhân vănsâu sắc (Mongomery, 1974). Văn hoá có thể có ảnh hưởng đến sự tham gia. 3.4.1. Điều kiện để khuyến khích sự tham gia Về mặt kinh tế xã hội, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng/nông hộ trong những hoạtđộng có quan hệ mật thiết với các công nghệ có tác dụng đồng thời tăng năng suất và ổnđịnh môi trường khó mà thúc đẩy khi bảo tồn mà không có lợi ích kinh tế. Những ngườilập chương trình có thể nhận được sựủng hộ của cộng đồng, rằng chương trình sẽđáp ứngmục tiêu của họ, sẽ thực hiện được và sẽđem lại lợi ích khá đủ cho những ai bỏ công làmviệc. Sự tham gia của cộng đồng chỉ có khi họ có nguồn lực để tham gia, kiến thức về việcphải làm và làm như thế nào, sự kết hợp thích đáng các động lực thúc đẩy, thể chếủng hộvà giữ vững các hoạt động của họ (Gregersen,1988).-Nguồn lực: Nguồn lực chủ yếu trong hầu hết các chương trình LNXH là đất. Trongnhiều trường hợp, áp lực của dân số lớn đến mức trên nhiều diện tích rộng lớn cũng khôngcó đất dành cho việc trồng cây gỗ. Nói chung, hình như các dự án trồng cây do cộng đồngchịu trách nhiệm không thành công như các dự án trồng cây với quy mô nhỏ trên đất trangtrại và quanh nhà ở của nông hộ. Giao đất lâm nghiệp theo luật định tạo cho người dân cónguồn lực đất và làm lâm nghiệp (LNXH) là một chính sách đúng đắn. Vốn rừng lànguồn lực quan trọng. Nhân tố khác góp phần đưa lại thành công của các chương trìnhLNXH là sản xuất của địa phương về lượng cây con khá đủ và dùng ngay. Những vườnươm phân tán thường được thiết lập bởi cá nhân hoặc những nhóm dân làng có thể đưa lạithunhập, việc làm. Nhiều người dân địa phương lập vườn ươm nhỏ gần nơi ở sản xuất cây conđáp ứng nhu cầu vừa cho mình vừa cho những người láng giềng. -Kiến thức: Kiến thức là nguồn cần thiết để cộng đồng nông thôn tham gia LNXHbiết việc phải làm và làm như thế nào để đáp ứng mục tiêu của dự án. Người ta thường cho rằng, nông dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nôngnghiệp, cũng sẽ trồng tốt loại cây rừng. Điều đó có thể là đúng nếu công tác khuyến nônglàm tốt, phổ cập tết kiến thức cho những ai tham gia chương trình LNXH về quản lý rừng,trồng cây gỗ. Phổ cập kiến thức trồng cây - trồng cây gì? Bằng cách nào ? Ởđâu? Lúc nào? Nhưthế nào cho tốt? Quản lý rừng như thế nào cho tết? là một vấn đề làm bận trí các nhà lâmnghiệp và những người khác liên quan với chương trình LNXH. Những thành công ởNepal, Hàn Quốc, Haiiti do các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ là nhờ sử dụng tếtnhững cư dân địa phương như người thúc đẩy, cổ vũ, hoặc những viên chức nông nghiệptại chỗ làm người hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật. ưu thế trong tiếp cận của các tổ chức phiChính phủ là tránh cái gọi là không tin cậy người địa phương trong các nhà lâm nghiệp từnơi khác đến làm việc với các cộng đồng.3.4.2. Động lực thúc đẩy sự tham gia Sự tham gia tự nguyện tích cực của cộng đồng là nhân tố chủ yếu trong thành côngcủa bất kỳ dự ánlchương trình LNXH nào. Động lực thúc đẩy có hai loại: những động lựckết hợp với thị trường và những động lực liên kết với những nhân tố phi thị trường, ví dụtrợ cấp, văn hóa, xã hội. Một ví dụ rõ ràng về động lực thị trường là giá thị trường của củiđã kích thích đầu tư trồng cây nhưđã diễn ra ở Hanh, ấn Độ và các nơi khác. Tóm lại bịđóivà lạnh đã thúc đẩy bố mẹ thu hái củi để sưởi ấm và nấu ăn là thí dụ thuộc động lực phi thịtrường. Khi không biết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp đề cương lâm nghiệp kiến thức lâm nghiệpTài liệu liên quan:
-
Khai thác tài nguyên thực vật rừng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững ở tỉnh Lào Cai
8 trang 73 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0 -
Ngành lâm nghiệp Việt Nam và mục tiêu bền vững môi trường
6 trang 36 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 34 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 33 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 33 0 0