Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 7
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.26 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối tượng đào tạo: Nông dân có nhu cầu học, tuổi từ 30 - 40, số lượng 10 người, trong đó nam 5, nữ 5, tất cả là dân tộc Dao, nhu cầu của người học là được nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng chăm sóc loài cây vải. -Yêu cầu: Nội dung học tập đáp ứng yêu cầu người học. Phương pháp giảng dạy ngắn gọn, dễ hiểu, thực tế. -Mục tiêu khoá đào tạo: Khi học xong người học có khả năng: Trình bày được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 7 kiến thức về kỹ thuật chăm sóc cây vải. -Đối tượng đào tạo: Nông dân có nhu cầu học, tuổi từ 30 - 40, số lượng 10 người, trong đó nam 5, nữ 5, tất cả là dân tộc Dao, nhu cầu của người học là được nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng chăm sóc loài cây vải. -Yêu cầu: Nội dung học tập đáp ứng yêu cầu người học. Phương pháp giảng dạy ngắn gọn, dễ hiểu, thực tế. -Mục tiêu khoá đào tạo: Khi học xong người học có khả năng: Trình bày được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải. Làm được các công việc trồng, chăm sóc cây vải đúng yêu cầu kỹ thuật. Tuyên truyền vận động người dân cùng thực hiện mô hình canh lác trên đất dốc để sử dụng bền vững. -Chương trình đào tạo: Chương trình khoá tập huấn được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.5. Chương trình đào tạo -Dự trù kinh phí: Dự trù kinh phí khoá tập huấn được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.6. Dự trù kinh phí tập huấn 4.2.3. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm Sau 5 năm tổ chức thực hiện nâng cao năng lực cho cộng đồng, chúng tôi đã tổ chức thực hiện được các hoạt động sau: Tổ chức 02 đợt thăm quan các mô hình canh tác đất dốc và các mô hình chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi lợn với sự tham gia của 40 người. Tổ chức 12 lớp tập huấn về kỹ thuật nông lâm nghiệp, tạo giống, trồng cây ăn quả và lâm nghiệp, phòng trừ sâu bệnh hại, kỹ năng giao tiếp và thúc đẩy, tín dụng, kỹ thuật chế biến chè, chăn nuôi thú y với sự tham gia của 240 lượt người. Tổ chức 01 hội thảo tại hiện trường đánh giá kết quả trồng tre lấy măng với sự tham gia của 35 người. Với những hoạt động đó người dân đã có cơ hội học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng vào sản xuất góp phần thay đổi quan niệm sản xuất và cuộc sống từng bước được cải thiện. Trong quá trình tổ chức thực hiện, chúng tôi đã rút ra được các bài học sau: -Xác định rõ nhu cầu người học, người được đào tạo phải là người có nhu cầu thực sự, -Nội dung hoạt động phải cụ thể, thực tế người dân dễ hiểu có thể áp dụng được; -Người hướng dẫn phải chuẩn bị nội dung và kế hoạch thực hiện thật chi tiết đầy đủ phân rõ trách nhiệm và có đủ nguồn lực để thực hiện; -Phương pháp dạy học theo trải nghiệm và thực hành là chính. 4.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỌP CÓ SỰ THAM GIA 4.3.1. Lý do Đầu năm 1999 Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã triển khai đợt đánh giá nông thôn có sự tham gia tại xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Đợt điều tra đã xác định được nhu cầu nguyện vọng của người dân là phát triển kinh tế hộ gia đình theo nhóm sở thích. Trước đây việc trồng cây nông lâm nghiệp theo hình thức mạnh ai người ấy làm, thực hiện theo sự hướng dẫn của người ngoài cộng đồng, cây trồng đôi khi không đúng mong muốn của người dân và thiếu tính quy hoạch vì vậy năng suất cây trồng thấp, manh mún, hiệu quả kinh tế không cao. Xuất phát từ những tồn tại hạn chếđó, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia được thực hiện với kỳ vọng là lợi dụng có hiệu quả trí thức địa phương để kết hợp với khoa học kỹ thuật tiến bộ phù hợp với sinh thái nhân văn của từng vùng. 4.3.2. Các bước tiến hành Bước 1. Điều tra chọn hộ Họp nhóm đánh giá tiềm năng đất, nhân lực, tiền vốn và nguyện vọng của người dân, gợi mở cho nhóm hộ tham gia. Trên cơ sởđó chọn ra hộđiển hình tiến hành điều tra cụ thể để thu thập các thông tin sau: -Số khẩu, lao động chính; -Tổng diện tích đất, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chưa sử dụng; Tìm hiểu kế hoạch sử dụng đất của gia đình trong tương lai, xác định khu vực thực hiện nông lâm kết hợp; -Cùng với hộđo đếm diện tích, mô tả đất, phác hoạ sơ đồ bằng các công cụ thước dây, la bàn, cuốc, giấy bút... Bước 2. Lập kế hoạch có sự tham gia Dựa trên các thông tin cơ bản cùng người dân lập kế hoạch có sự tham gia, trên nguyên tắc người dân tự làm, người ngoài cộng đồng chỉ có vai trò thúc đẩy bằng những gợi ý cụ thể để người dân nói được ý nguyện của mình như: Trồng cây gì? Tại sao? Đã có hiểu biết gì về việc làm đó? Thời vụ trồng? Tiêu chuẩn cây trồng? Cách bố trí cơ cấu cây trồng ra sao? Người dân đóng góp gì? Bao nhiêu?... Bước 3. Báo cáo kết quả lập kê hoạch trước nhóm để mọi người góp ý Lưu ý mọi ý kiến của người dân và kinh nghiệm sản xuất của họ đều được tôn trọng, bàn bạc chia sẻ và đi đến thống nhất. Bước 4. Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp Trên cơ sở kế hoạch được thống nhất, người dân tiến hành tổ chức thực hiện theo trật tự thời gian dưới sự giám sát của nhóm, mọi sự thay đổi phải có ý kiến của nhóm hoặc nhà tài trợ nếu có. Bước 5. Nghiệm thu đánh giá kết quả Nghiệm thu đánh giá được tiến hành theo phương pháp có sự tham gia đó là trong quá trình đánh giá có sự tham gia của chủ mô hình, lãnh đạo nhóm, các thành viên khác trong nhóm, người hô trợ bên ngoài (nếu có). Nội dung đánh giá dựa vào mục tiêu, nội dung và tiêu chí cần đạt của các hoạt động. Chẳng hạn. nếu đánh giá kết quả hoạt động trồng rừng thì phải trả lời các câu hỏi: Trồng được bao nhiêu? Cây gì? Tỉ lệ sống? Sinh trưởng? Đạt được bao nhiêu phần trăm kế hoạch đặt ra; nếu đánh giá năng suất cây trồng thì phải làm rõ các vấn đề, thời gian thu hoạch bao lâu, năng suất thế nào trên một đơn vị diện tích, có nhận xét gì về kết quả này. Nếu đánh giá về môi trường? Thì phải theo dõi: Đất như thế nào? Nước ra sao? Sinh trưởng của cây lâu năm theo thời gian?... 4.3.3. Kết quả xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia • Điều tra chọn hộ Xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất và nguyện vọng của các thành viên trong nhóm sở thích nông lâm kết họp là muốn xây dựng mô hình nông lâm kết hợp điển hình để các thành viên trong nhóm học hỏi, chia sẻ. Chúng tôi tiến hành họp nhóm tìm hiểu hoạt động của nhóm từ khi thành lập cho đến nay. Căn cứ vào tiềm năng đất đai, nhân lực nguồn vốn người thúc đẩy g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 7 kiến thức về kỹ thuật chăm sóc cây vải. -Đối tượng đào tạo: Nông dân có nhu cầu học, tuổi từ 30 - 40, số lượng 10 người, trong đó nam 5, nữ 5, tất cả là dân tộc Dao, nhu cầu của người học là được nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng chăm sóc loài cây vải. -Yêu cầu: Nội dung học tập đáp ứng yêu cầu người học. Phương pháp giảng dạy ngắn gọn, dễ hiểu, thực tế. -Mục tiêu khoá đào tạo: Khi học xong người học có khả năng: Trình bày được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải. Làm được các công việc trồng, chăm sóc cây vải đúng yêu cầu kỹ thuật. Tuyên truyền vận động người dân cùng thực hiện mô hình canh lác trên đất dốc để sử dụng bền vững. -Chương trình đào tạo: Chương trình khoá tập huấn được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.5. Chương trình đào tạo -Dự trù kinh phí: Dự trù kinh phí khoá tập huấn được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.6. Dự trù kinh phí tập huấn 4.2.3. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm Sau 5 năm tổ chức thực hiện nâng cao năng lực cho cộng đồng, chúng tôi đã tổ chức thực hiện được các hoạt động sau: Tổ chức 02 đợt thăm quan các mô hình canh tác đất dốc và các mô hình chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi lợn với sự tham gia của 40 người. Tổ chức 12 lớp tập huấn về kỹ thuật nông lâm nghiệp, tạo giống, trồng cây ăn quả và lâm nghiệp, phòng trừ sâu bệnh hại, kỹ năng giao tiếp và thúc đẩy, tín dụng, kỹ thuật chế biến chè, chăn nuôi thú y với sự tham gia của 240 lượt người. Tổ chức 01 hội thảo tại hiện trường đánh giá kết quả trồng tre lấy măng với sự tham gia của 35 người. Với những hoạt động đó người dân đã có cơ hội học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng vào sản xuất góp phần thay đổi quan niệm sản xuất và cuộc sống từng bước được cải thiện. Trong quá trình tổ chức thực hiện, chúng tôi đã rút ra được các bài học sau: -Xác định rõ nhu cầu người học, người được đào tạo phải là người có nhu cầu thực sự, -Nội dung hoạt động phải cụ thể, thực tế người dân dễ hiểu có thể áp dụng được; -Người hướng dẫn phải chuẩn bị nội dung và kế hoạch thực hiện thật chi tiết đầy đủ phân rõ trách nhiệm và có đủ nguồn lực để thực hiện; -Phương pháp dạy học theo trải nghiệm và thực hành là chính. 4.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỌP CÓ SỰ THAM GIA 4.3.1. Lý do Đầu năm 1999 Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã triển khai đợt đánh giá nông thôn có sự tham gia tại xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Đợt điều tra đã xác định được nhu cầu nguyện vọng của người dân là phát triển kinh tế hộ gia đình theo nhóm sở thích. Trước đây việc trồng cây nông lâm nghiệp theo hình thức mạnh ai người ấy làm, thực hiện theo sự hướng dẫn của người ngoài cộng đồng, cây trồng đôi khi không đúng mong muốn của người dân và thiếu tính quy hoạch vì vậy năng suất cây trồng thấp, manh mún, hiệu quả kinh tế không cao. Xuất phát từ những tồn tại hạn chếđó, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia được thực hiện với kỳ vọng là lợi dụng có hiệu quả trí thức địa phương để kết hợp với khoa học kỹ thuật tiến bộ phù hợp với sinh thái nhân văn của từng vùng. 4.3.2. Các bước tiến hành Bước 1. Điều tra chọn hộ Họp nhóm đánh giá tiềm năng đất, nhân lực, tiền vốn và nguyện vọng của người dân, gợi mở cho nhóm hộ tham gia. Trên cơ sởđó chọn ra hộđiển hình tiến hành điều tra cụ thể để thu thập các thông tin sau: -Số khẩu, lao động chính; -Tổng diện tích đất, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chưa sử dụng; Tìm hiểu kế hoạch sử dụng đất của gia đình trong tương lai, xác định khu vực thực hiện nông lâm kết hợp; -Cùng với hộđo đếm diện tích, mô tả đất, phác hoạ sơ đồ bằng các công cụ thước dây, la bàn, cuốc, giấy bút... Bước 2. Lập kế hoạch có sự tham gia Dựa trên các thông tin cơ bản cùng người dân lập kế hoạch có sự tham gia, trên nguyên tắc người dân tự làm, người ngoài cộng đồng chỉ có vai trò thúc đẩy bằng những gợi ý cụ thể để người dân nói được ý nguyện của mình như: Trồng cây gì? Tại sao? Đã có hiểu biết gì về việc làm đó? Thời vụ trồng? Tiêu chuẩn cây trồng? Cách bố trí cơ cấu cây trồng ra sao? Người dân đóng góp gì? Bao nhiêu?... Bước 3. Báo cáo kết quả lập kê hoạch trước nhóm để mọi người góp ý Lưu ý mọi ý kiến của người dân và kinh nghiệm sản xuất của họ đều được tôn trọng, bàn bạc chia sẻ và đi đến thống nhất. Bước 4. Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp Trên cơ sở kế hoạch được thống nhất, người dân tiến hành tổ chức thực hiện theo trật tự thời gian dưới sự giám sát của nhóm, mọi sự thay đổi phải có ý kiến của nhóm hoặc nhà tài trợ nếu có. Bước 5. Nghiệm thu đánh giá kết quả Nghiệm thu đánh giá được tiến hành theo phương pháp có sự tham gia đó là trong quá trình đánh giá có sự tham gia của chủ mô hình, lãnh đạo nhóm, các thành viên khác trong nhóm, người hô trợ bên ngoài (nếu có). Nội dung đánh giá dựa vào mục tiêu, nội dung và tiêu chí cần đạt của các hoạt động. Chẳng hạn. nếu đánh giá kết quả hoạt động trồng rừng thì phải trả lời các câu hỏi: Trồng được bao nhiêu? Cây gì? Tỉ lệ sống? Sinh trưởng? Đạt được bao nhiêu phần trăm kế hoạch đặt ra; nếu đánh giá năng suất cây trồng thì phải làm rõ các vấn đề, thời gian thu hoạch bao lâu, năng suất thế nào trên một đơn vị diện tích, có nhận xét gì về kết quả này. Nếu đánh giá về môi trường? Thì phải theo dõi: Đất như thế nào? Nước ra sao? Sinh trưởng của cây lâu năm theo thời gian?... 4.3.3. Kết quả xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia • Điều tra chọn hộ Xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất và nguyện vọng của các thành viên trong nhóm sở thích nông lâm kết họp là muốn xây dựng mô hình nông lâm kết hợp điển hình để các thành viên trong nhóm học hỏi, chia sẻ. Chúng tôi tiến hành họp nhóm tìm hiểu hoạt động của nhóm từ khi thành lập cho đến nay. Căn cứ vào tiềm năng đất đai, nhân lực nguồn vốn người thúc đẩy g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp đề cương lâm nghiệp kiến thức lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khai thác tài nguyên thực vật rừng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững ở tỉnh Lào Cai
8 trang 71 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
Ngành lâm nghiệp Việt Nam và mục tiêu bền vững môi trường
6 trang 35 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 34 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 34 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 33 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển lâm nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
26 trang 33 0 0