Giáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: Phần 2
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.25 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình trình bày các nội dung: Giáo án chương trình tạo hình; phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non; tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình và phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ; tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động nặn cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động chắp ghép và trò chơi tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non; theo dõi và đánh giá hoạt động tạo hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: Phần 2 Chương V Giáo án chương trình tạo hình ở trường mầm non Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình và đánh giá kết quả hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm nonI. Phần chung Khi xây dựng chương trình hay lập kế hoạc dạy - học cho hoạt độngtạo hình ở trường mầm non, các chuyên gia tâm lí học, giáo dục học, các nhàchuyên môn về tạo hình đã phối hợp nghiên cứu để có nội dung, phươngpháp tổ chức hoạt động , , các thiết bị cần thiết, đồng thời cả đào tạo bồidưỡng giáo viên nhằm làm cho dạy – học tạo hình có hiệu quả.1. Những vấn đề cơ bản về chương trình hoạt động tạo hình Xây dựng chương trình hoạt động tạo hình ở trường mầm non dựa trêncác cơ sở sau: - Đặc điểm sự phát triển và khả năng nhận thức của trẻ em ( Xemchuong I, học phần 1 ). Từ đó đề ra: + Mục tiêu giáo dục: hoạt động tạo hình nhằm phát triển những gì ở trẻvà phát triển như thế nào? + Nôi dung cơ bản của chương trình: những kiến thức, kĩ năng nào vềhoạt động tạo hình của trẻ để đạt mục tiêu đã đề ra ( dạy trẻ kiến thức và kĩnăng nào ). + Sắp xếp nội dung theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp và lặp tại sao cho phù hợp với nhận thức, kĩ năng của trẻ ở các lứatuổi. + Các phương pháp vận dụng trong hoạt động tạo hình có hiệu quả (cách dạy, cách học ). + Cách tổ chức hoạt động tạo hình ( tổ chức các tiết học, môi trườnggiáo dục…) - Các điều kiện và phongw tiện thiết bị ( đảm bảo cho thực hiện chươngtrình có kết quả ) như: + Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. + Cơ sở vật chất, thiết bị cho dạy – học: trường lớp, bàn ghế, tủ, đồdùng dạy – học, tài liệu,…Ngoài chương trình còn quy định các hoạt độngphục vụ dạy – học tạo hình như: tham quan, dã ngoại…2. Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình Từ chương trình chung, trường mần non và giáo viên còn lập kế hoạchhoạt động tạo hình một cách cụ thể, chi tiết có tính lâu dài, định hướng chotừng thời gian, đó là kế hoạch khung, Kế hoạch khung bao gồm: - Thời gian cho từng chủ đề, từng hoạt động. - Nội dung chương trình ( chủ điểm, chủ đề ). - Hình thức và phương pháp tổ chức: + Loại hình của hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn,… ). + Hình thức thể hiện ( bài dạy trên lớp hay tham quan …). + Quy mô hoạt động ( trên tiết học hay theo nhóm ) + Môi trường hoạt động ( trong lớp hay ngoài lớp ). - Yêu cầu cần đạt : + Bồi dưỡng khả năng cảm nhận. + Cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng. + Bồi dưỡng khả năng tìm tòi, sáng tạo. + Nâng cao năng lực đánh giá, nhận xét cho trẻ. - Phối hợp hoạt động tạo hình với các hoạt động khác. Lưu ý: Phần chương trình và kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáoviên tham khảo ở chương trình cụ thể và các tài liệu khác để nắm được nhữngvấn đề chung của hoạt động tạo hình. a) Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình ( Có tính chất định hướng - kế hoạch dài hạn ) Hình thức hoạt động Chú ý hoạt Bồi dưỡng khả năng đánh giá Bồi dường khả năng sáng tạo Bồi dưỡng khả năng thể hiện Nội Dung Hình thanh xúc cảm và các Môi trường hoạt độngThời (chủ Loại hình hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: Phần 2 Chương V Giáo án chương trình tạo hình ở trường mầm non Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình và đánh giá kết quả hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm nonI. Phần chung Khi xây dựng chương trình hay lập kế hoạc dạy - học cho hoạt độngtạo hình ở trường mầm non, các chuyên gia tâm lí học, giáo dục học, các nhàchuyên môn về tạo hình đã phối hợp nghiên cứu để có nội dung, phươngpháp tổ chức hoạt động , , các thiết bị cần thiết, đồng thời cả đào tạo bồidưỡng giáo viên nhằm làm cho dạy – học tạo hình có hiệu quả.1. Những vấn đề cơ bản về chương trình hoạt động tạo hình Xây dựng chương trình hoạt động tạo hình ở trường mầm non dựa trêncác cơ sở sau: - Đặc điểm sự phát triển và khả năng nhận thức của trẻ em ( Xemchuong I, học phần 1 ). Từ đó đề ra: + Mục tiêu giáo dục: hoạt động tạo hình nhằm phát triển những gì ở trẻvà phát triển như thế nào? + Nôi dung cơ bản của chương trình: những kiến thức, kĩ năng nào vềhoạt động tạo hình của trẻ để đạt mục tiêu đã đề ra ( dạy trẻ kiến thức và kĩnăng nào ). + Sắp xếp nội dung theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp và lặp tại sao cho phù hợp với nhận thức, kĩ năng của trẻ ở các lứatuổi. + Các phương pháp vận dụng trong hoạt động tạo hình có hiệu quả (cách dạy, cách học ). + Cách tổ chức hoạt động tạo hình ( tổ chức các tiết học, môi trườnggiáo dục…) - Các điều kiện và phongw tiện thiết bị ( đảm bảo cho thực hiện chươngtrình có kết quả ) như: + Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. + Cơ sở vật chất, thiết bị cho dạy – học: trường lớp, bàn ghế, tủ, đồdùng dạy – học, tài liệu,…Ngoài chương trình còn quy định các hoạt độngphục vụ dạy – học tạo hình như: tham quan, dã ngoại…2. Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình Từ chương trình chung, trường mần non và giáo viên còn lập kế hoạchhoạt động tạo hình một cách cụ thể, chi tiết có tính lâu dài, định hướng chotừng thời gian, đó là kế hoạch khung, Kế hoạch khung bao gồm: - Thời gian cho từng chủ đề, từng hoạt động. - Nội dung chương trình ( chủ điểm, chủ đề ). - Hình thức và phương pháp tổ chức: + Loại hình của hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn,… ). + Hình thức thể hiện ( bài dạy trên lớp hay tham quan …). + Quy mô hoạt động ( trên tiết học hay theo nhóm ) + Môi trường hoạt động ( trong lớp hay ngoài lớp ). - Yêu cầu cần đạt : + Bồi dưỡng khả năng cảm nhận. + Cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng. + Bồi dưỡng khả năng tìm tòi, sáng tạo. + Nâng cao năng lực đánh giá, nhận xét cho trẻ. - Phối hợp hoạt động tạo hình với các hoạt động khác. Lưu ý: Phần chương trình và kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáoviên tham khảo ở chương trình cụ thể và các tài liệu khác để nắm được nhữngvấn đề chung của hoạt động tạo hình. a) Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình ( Có tính chất định hướng - kế hoạch dài hạn ) Hình thức hoạt động Chú ý hoạt Bồi dưỡng khả năng đánh giá Bồi dường khả năng sáng tạo Bồi dưỡng khả năng thể hiện Nội Dung Hình thanh xúc cảm và các Môi trường hoạt độngThời (chủ Loại hình hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Trẻ mầm non Trò chơi cho trẻ Hoạt động vẽ Trò chơi tạo hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 939 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 251 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0