Danh mục

Giáo trình PLC cơ bản (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.66 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 90 giờ phù hợp với giảng dạy tích hợp bao gồm các bài sau: Giới thiệu chung về PLC; Cài đặt và sử dụng phần mềm Step7 Microwin V4.0; Kết nối PLC S7-200 với thiết bị ngoại vi; Đấu lắp mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc đảo chiều có giới hạn hành trình; Đấu lắp mạch điện khởi động y - ∆ động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC cơ bản (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG GIÁO TRÌNHMôn học/Mô đun: PLC cơ bảnNGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Hải Phòng, 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Mô đun PLC cơ bản là một mô đun chuyên môn chính của nghề Điện Côngnghiệp. Do đó, tập thể giáo viên Khoa Điện đã đầu tư nhiều thời gian và công sứcđể xây dựng khung chương trình theo hướng ứng dụng thực tế và đã được phêduyệt bởi Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp vào tháng 6 năm 2017. Theo đó, việcchỉnh sửa và biên soạn giáo trình này nhằm phục vụ cho đào tạo nghề Điện côngnghiệp với hai cấp trình độ Cao đẳng và Trung cấp của Trường Cao đẳng Côngnghiệp Hải Phòng đã được cập nhật những kiến thức mới, có tính công nghệ đểsinh viên có thể vừa học vừa làm trong môi trường thực tế. Giáo trình PLC cơ bản được chỉnh sửa, biên soạn phục vụ công tác giảng dạycủa giáo viên, đồng thời làm tài liệu đọc, nghiên cứu cho Học sinh – Sinh viên. Nộidung của giáo trình được biên soạn dễ hiểu và tính thực tiễn cao. Người học có thểdễ dàng vận dụng lý thuyết vào thực hành trong rèn luyện nghề và hành nghề. Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 90 giờ phù hợp vớigiảng dạy tích hợp bao gồm các bài sau: Bài 1: Giới thiệu chung về PLC Bài 2: Cài đặt và sử dụng phần mềm Step7 Microwin V4.0 Bài 3: Kết nối PLC S7-200 với thiết bị ngoại vi Bài 4: Đấu lắp mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rô tolồng sóc đảo chiều có giới hạn hành trình Bài 5: Đấu lắp mạch điện khởi động y - ∆ động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc. Bài 6: Đấu lắp mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha khởiđộng và dừng tự động theo trình tự Bài 7: Đấu lắp mạch điện điều khiển băng tải có đếm sản phẩm Bài 8: Đấu lắp mạch điện điều khiển tín hiệu đèn giao thông tại ngã tư Bài 9: Đấu lắp mạch điện điều khiển chuông báo giờ học Bài 10: Đấu lắp mạch điện điều khiển ổn định áp suất Bài 11: Đấu lắp mạch điện sử dụng PLC của các hãng khác Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng trong công việc chỉnh sửa, biênsoạn nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Nhóm tác giả rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quí Thầy, Cô và bạn đọc để cuốn sánhđược hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau. Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Tổ bộ môn 3 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANG 1 Tuyên bố bản quyền 2 2 Lời giới thiệu 3 3 Mục lục 4 4 Bài 1. Giới thiệu chung về PLC 9 1. Khái niệm PLC 9 2. Hệ thống điều khiển nối cứng và lập trình 9 3. Cấu trúc và xử lý chương trình trong PLC 14 5 Bài 2. Cài đặt và sử dụng phần mềm Step7 Microwin v4.0 24 1. Cài đặt phần mềm Step 7 Microwin v4.0 24 2. Sử dụng phần mềm Step7 Microwin V4.0 32 3. Bài tập thực hành của học viên 35 6 Bài 3. Kết nối PLC S7 200 với thiết bị ngoại vi 36 1. Giới thiệu CPU 212 và cách kết nối thiết bị ngoại vi 36 2. Kết nối vào/ra PLC 38 3. Kiểm tra việc kết nối dây bằng phần mềm 40 7 Bài 4. Đấu lắp mạch điện điều khiển động cơ không đồng 42 bộ ba pha rô to lồng sóc đảo chiều có giới hạn hành trình 1. Yêu cầu công nghệ 42 2. Kết nối phần cứng 43 3. Lập trình điều khiển 45 4. Các bước thực hiện công việc 49 5. Bài tập thực hành của học viên 50 8 Bài 5. Đấu lắp mạch điện khởi động y - ∆ động cơ không 51 đồng bộ ba pha rô to lồng sóc 1. Yêu cầu công nghệ 51 2. Kết nối phần cứng 51 3. Lập trình điều khiển 54 4. Các bước thực hi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: