Danh mục

Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.26 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình PLC cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày các khái niệm về điều khiển lập trình chính xác theo nội dung đã học; Trình bày cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC chính xác theo nội dung đã học;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN VĂN NAM (Chủ biên) TRỊNH THỊ HẠNH– NGUYỄN THANH HÀ GIÁO TRÌNH PLC CƠ BẢN Nghề: Điện tử công nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viênkhi giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nộiđã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “PLC CƠ BẢN” dành riêng cho học sinh -sinh viên nghề Điện Tử Công Nghiệp. Đây là môn học kỹ thuật chuyên ngànhtrong chương trình đào tạo nghề Điện Tử Công Nghiệp trình độ Trung cấp. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “[1] Nguyễn Trọng Thuần, Điềukhiển logic và ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật 2006. [2] Trần Thế San (biên dịch), Hướng dẫn thiết kế mạch và lập tŕnh PLC, NXBĐà Nằng 2005. [3] Tăng Văn Mùi (biên dịch), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thốngkê 2006.”và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh đượcnhững thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trìnhhoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Trần Văn Nam 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : PLC CƠ BẢN ........................................................ 4 Bài mở đầu ......................................................................................................... 8 1.Giới thiệu chung về PLC .............................................................................. 8 Bài 1 Đại cương về điều khiển lập trình ........................................................... 9 1.1. Cấu trúc của một PLC .............................................................................. 9 1.2. Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 ....................................................... 13 1.3. Xử lý chương trình ................................................................................. 17 1.4. Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi ......................................... 21 1.6. Cài đặt và sử dụng với phần mềm step 7 Micro/win ............................... 34 Bài 2 Các phép toán nhị phân của PLC ......................................................... 36 2.1. Các liên kết logic. ................................................................................... 36 2.1.3. Bài tập ứng dụng ................................................................................. 45 2.2. Các lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm..................................................... 45 2.3 Timer ....................................................................................................... 49 2.4. Counter................................................................................................... 57 2.5. Bài tập ứng dụng:. .................................................................................. 67 Bài 3 Các phép toán số của PLC..................................................................... 69 3.1. Chức năng truyền dẫn ............................................................................. 69 3.2. Chức năng so sánh .................................................................................. 72 3.3. Chức năng dịch chuyển .......................................................................... 75 3.5. Chức năng toán học ................................................................................ 82 3.6. Đồng hồ thời gian thực ........................................................................... 87 Bài 4 Xử lý tín hiệu analog .............................................................................. 89 4.1. Tín hiệu Analog ...................................................................................... 89 2 4.2. Biểu diễn các giá trị Analog ................................................................... 90 4.3. Kết nối ngõ vào/ra Analog ...................................................................... 90 4.4. H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: