Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường (Tái bản): Phần 2
Số trang: 182
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.32 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường gồm những nội dung chính sau: Chương 6 - Đánh giá tác động môi trường, công cụ quản lý chất lượng môi trường; Chương 7 - Quan trắc môi trường; Chương 8 - Hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; Chương 9 - Phương hướng và chương trình hành động cho chiến lược quản lý môi trường trên thế giới và ở Việt Nam 2001-2010;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường (Tái bản): Phần 2 Chương 6 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - CÔNG c ụ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường là các công cụpháp lý trong quản lý môi trường được quy định rõ ở chương 3 của Luật Bảo vệ môitrường Việt Nam (Luật: 5 2/2005/Q H 11) thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Vớimục đích cung cấp kiến thức cơ bản về Đánh giá tác động môi trường cũng như cácđánh giá khác có liên quan, chương này sẽ giới thiệu các phương pháp và nội dung củacông tác ĐTM (ĐTM), đánh giá rủi ro môi trường (ĐRM ) và đánh giá môi trường chiếnlược (ĐMC). Bên cạnh đó, công tác ĐTM luôn gắn liền với đánh giá tác động kinh tế -xã hội. Vì vậy, để tăng thêm phần quan trọng của các nội dung đánh giá kinh tế xã hộitrong ĐTM, khái niệm đánh giá môi trường xã hội (ĐMX) cũng được đưa vào triển khaiáp dụng.6.1. GIỚI THIỆU CHUNG 6.1.1. Đánh giá tác động môi trường là gì? Đánh giá tác động môi trường gọi tắt là ĐTM (EIA-environmental impact assessment) làviệc xem xét các ảnh hưởng qua lại giữa mỏi trường với các hoạt động phát triển kinh têtrong các chính sách, các chương trình và các dự án phát triển. Một số khái niệm khác: - IEE (initial environment examination): kiểm tra môi trường sơ bộ — hình thức »ĐTM đơn giản nhất. - EISs (environmental impact statements): tuyên bố, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường - EI (environment inveníory): liệt kê môi trường - ESA (environmentaỉ social assessment)/ĐMX: khái niệm chính sách an toàn môitrường xã hội của NHTG đề ra vào năm 1999 nhằm tăng cường đánh giá các ảnh hưởngđến xã hội của các dự án đầu tư phát triển. - SEA (strategic environmental assessment)/ĐMC: đánh giá môi trường chiến lược(ĐMC) là một công cụ cơ bản đảm bảo rằng các tác động m ôi trường của chiến lược, kếhoạch, chương trình phát triển được cân nhắc đầy đủ và tương xứng góp phần phát triểnbền vững của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.190 6.1.2. Tại sao phải thực hiện ĐTM ? Nhằm đáp ứng các vấn đề: - Làm thế nào để phát triển kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến môi trườngsống của con người? - Làm thế nào để đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát triển sản xuất và bảovệ thiên nhiên và môi trường?6.2. Đ Á N H GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRUỒNG D ự Á N Đ A U tư Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một quá trình nghiên cứu nhằm nhận dạng,dự báo và phàn tích những tác động môi trường có ý nghĩa quan trọng của dự án và cungcấp thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định. Đánh giá tác độngmỏi trường được sử dụng để phòng ngừa và làm giảm thiểu những tác động tiêu cực,phát huy các tác động tích cực, đồng thời hỗ trợ cho việc sử dụng hợp lý tiềm năng tàinguyên và qua đó làm tăng tối đa lợi ích của các dự án phát triển kinh tế - xã hội gópphần vào phát triển bền vững của một quốc gia. Mục đích của việc ĐTM là đánh giá tác động của các hoạt động phát triển đến môitrường và xã hội (bao gồm tác động tích cực và tiêu cực). Đánh giá tác động môi trườngđược tiến hành trước khi ra quyết định về dự án (tại nhiều nước trên thế giới đây là điềubất buộc). Việc đánh giá có liên quan đến các mục tiêu kinh tế của dự án nhằm đưa ranhững quvết định (túng đắn. 6.2.1. Sự lồng ghép của Ỉ)TM vào tro n g d ự án mới Đánh giá chi tiết các tác động có ý nghĩa, Đé ra các biện pháp giảm thiểu tác động, Phân tích chi phí vé lợi nhuện Khải nièm dư án Thiết kế thi công Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động và chiến lược môi trường Quan trắc và đánh giá Tnển khai thực hiên Quan trắc vả kiểm toán, rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo Hình 6.1: Sự lồng ghép của ĐTM vào trong dự án mới 191 v ề cơ bản quá trình ĐTM có các bước chính sau đây: - Sàng lọc môi trường của dự án - Xác định phạm vi hoặc chuẩn bị một báo cáo kiểm tra môi trường sơ bộ - Chuẩn bị báo cáo ĐTM - Xem xét báo cáo ĐTM - Thẩm định báo cáo ĐTM bằng các tiêu chí và điều kiện đã định - Quản lý môi trường Ở một số nước quá trình ĐTM có bổ sung thêm bước Kiểm toán và đánh giá dụ ánBước này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường (Tái bản): Phần 2 Chương 6 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - CÔNG c ụ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường là các công cụpháp lý trong quản lý môi trường được quy định rõ ở chương 3 của Luật Bảo vệ môitrường Việt Nam (Luật: 5 2/2005/Q H 11) thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Vớimục đích cung cấp kiến thức cơ bản về Đánh giá tác động môi trường cũng như cácđánh giá khác có liên quan, chương này sẽ giới thiệu các phương pháp và nội dung củacông tác ĐTM (ĐTM), đánh giá rủi ro môi trường (ĐRM ) và đánh giá môi trường chiếnlược (ĐMC). Bên cạnh đó, công tác ĐTM luôn gắn liền với đánh giá tác động kinh tế -xã hội. Vì vậy, để tăng thêm phần quan trọng của các nội dung đánh giá kinh tế xã hộitrong ĐTM, khái niệm đánh giá môi trường xã hội (ĐMX) cũng được đưa vào triển khaiáp dụng.6.1. GIỚI THIỆU CHUNG 6.1.1. Đánh giá tác động môi trường là gì? Đánh giá tác động môi trường gọi tắt là ĐTM (EIA-environmental impact assessment) làviệc xem xét các ảnh hưởng qua lại giữa mỏi trường với các hoạt động phát triển kinh têtrong các chính sách, các chương trình và các dự án phát triển. Một số khái niệm khác: - IEE (initial environment examination): kiểm tra môi trường sơ bộ — hình thức »ĐTM đơn giản nhất. - EISs (environmental impact statements): tuyên bố, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường - EI (environment inveníory): liệt kê môi trường - ESA (environmentaỉ social assessment)/ĐMX: khái niệm chính sách an toàn môitrường xã hội của NHTG đề ra vào năm 1999 nhằm tăng cường đánh giá các ảnh hưởngđến xã hội của các dự án đầu tư phát triển. - SEA (strategic environmental assessment)/ĐMC: đánh giá môi trường chiến lược(ĐMC) là một công cụ cơ bản đảm bảo rằng các tác động m ôi trường của chiến lược, kếhoạch, chương trình phát triển được cân nhắc đầy đủ và tương xứng góp phần phát triểnbền vững của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.190 6.1.2. Tại sao phải thực hiện ĐTM ? Nhằm đáp ứng các vấn đề: - Làm thế nào để phát triển kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến môi trườngsống của con người? - Làm thế nào để đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát triển sản xuất và bảovệ thiên nhiên và môi trường?6.2. Đ Á N H GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRUỒNG D ự Á N Đ A U tư Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một quá trình nghiên cứu nhằm nhận dạng,dự báo và phàn tích những tác động môi trường có ý nghĩa quan trọng của dự án và cungcấp thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định. Đánh giá tác độngmỏi trường được sử dụng để phòng ngừa và làm giảm thiểu những tác động tiêu cực,phát huy các tác động tích cực, đồng thời hỗ trợ cho việc sử dụng hợp lý tiềm năng tàinguyên và qua đó làm tăng tối đa lợi ích của các dự án phát triển kinh tế - xã hội gópphần vào phát triển bền vững của một quốc gia. Mục đích của việc ĐTM là đánh giá tác động của các hoạt động phát triển đến môitrường và xã hội (bao gồm tác động tích cực và tiêu cực). Đánh giá tác động môi trườngđược tiến hành trước khi ra quyết định về dự án (tại nhiều nước trên thế giới đây là điềubất buộc). Việc đánh giá có liên quan đến các mục tiêu kinh tế của dự án nhằm đưa ranhững quvết định (túng đắn. 6.2.1. Sự lồng ghép của Ỉ)TM vào tro n g d ự án mới Đánh giá chi tiết các tác động có ý nghĩa, Đé ra các biện pháp giảm thiểu tác động, Phân tích chi phí vé lợi nhuện Khải nièm dư án Thiết kế thi công Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động và chiến lược môi trường Quan trắc và đánh giá Tnển khai thực hiên Quan trắc vả kiểm toán, rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo Hình 6.1: Sự lồng ghép của ĐTM vào trong dự án mới 191 v ề cơ bản quá trình ĐTM có các bước chính sau đây: - Sàng lọc môi trường của dự án - Xác định phạm vi hoặc chuẩn bị một báo cáo kiểm tra môi trường sơ bộ - Chuẩn bị báo cáo ĐTM - Xem xét báo cáo ĐTM - Thẩm định báo cáo ĐTM bằng các tiêu chí và điều kiện đã định - Quản lý môi trường Ở một số nước quá trình ĐTM có bổ sung thêm bước Kiểm toán và đánh giá dụ ánBước này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường Quản lý chất lượng môi trường Đánh giá tác động môi trường Công cụ quản lý chất lượng môi trường Quan trắc môi trường Chiến lược quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 163 0 0
-
9 trang 106 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 55 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 47 0 0 -
ĐTM dự án: 'Chung cư tái định cư' Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu
165 trang 45 0 0 -
2 trang 44 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 2
93 trang 41 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
150 trang 40 0 0