Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức: Phần 2
Số trang: 211
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng, các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng, kiểm tra chất lượng sản phẩm, giáo dục và đào tạo chất lượng. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức: Phần 2 G T Q U À N LY CH ẤT LƯỢNG T R O N G C A C T ổ CH ỬCChương 6TIÊU CHUẨN KOÁ VÀ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG Để hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệpmang lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp cần thiêt lập vàtriển khai thực hiện hệ thống tiêu chuẩn và đảm bảo cho sànphẩm, dịch vụ và các công việc được duy trì và thực hiện theođúng các tiêu chuẩn quy định đó. Đây chính là công tác tiêuchuân hoá. Với tác dụng của mình, tiêu chuẩn hoá và đolường chất lượng trờ thành nội dung và đòi hỏi bắt buộctrong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp. Trongchương này vân đê tiêu chuẩn hoá và đo lường chất lượngđược đê cập thông qua các nội dung sau: (1) Tiêu chuẩn hoá và vai trò của tiêu chuẩn hoá. (2) Các loại tiêu chuẩn và cấp tiêu chuẩn. (3) Đo lường và vai trò của đo lường chất lượng. (4) Hệ thống đo lường. (5) Đo lường khả năng vận hành của hệ thống.1. Tiêu chuẩn hoá và vai trò của tiêu chuẩn hoá 1.1. Bản ch ấ t cùa tiêu chuán hoá Tiêu chuẩn hoá là một hoạt động nhằm cung cấp nhũnggiải pháp được sử dụng lặp đi lặp lại cho những hoạt động 174 Trường Đại học Kinh tê Q uốc dân Chương 6: TIÊU CHUẨN HÓA VÀ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNGkhoa học - kỹ thuật và kinh tế để đạt được mức độ nền nếptôi. ưu trong điều kiện hiện có. Trong các hoạt động thực tế,khi phương pháp hoạt động có hiệu quả chúng sẽ được ghilại, cụ thể hoá thành một tập hợp các nguyên lý, quy định vàquy tắc. Các hoạt động sẽ thực hiện theo những nguyên lýnày. Các nguyên lý chỉ rõ các công việc được lặp lại và đượcthực hiện theo một trình tự nhất định. Các nguyên lý, quytắc, quy định đôi với các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ đượctrình bày dưới dạng một văn bản ký thuật, theo một thể thứcnhất định do một cơ quan có đủ khả năng và thẩm quyền xây.dựng, ban hành và bắt buộc hoặc khuyên khích, áp dụng gọitiêu chuẩn. Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên những kếtquả đã qua và sự chọn lọc những cái tốt nhất trong thực tiễnnhằm đảm bảo duy trì được các kết quả và hoạt động đó đúngnhư những lần trưốc đã xảy ra. Sự ra đời của tiêu chuẩn làmột tất yếu nhằm hợp lý hoá các hoạt động do nó quy đinh vềcác dãy kích cỡ sản phẩm, định mức và nguyên vật liệu, laođộng, quy định, quy trình, quy phạm, thông số kỹ thuật, thủtục thống nhất. Tiêu chuẩn hoá chính là quá trình xây dựng, công bố và tổchức triển khai thực hiện hệ thống các tiêu chuẩn đã để ra.Như vậy, tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì nguyên trạng nhữngđặc tính, những chỉ tiêu đã đạt được. Khi hoạt động củadoanh nghiệp đạt được một mục tiêu cụ thể, thì công việc sẽđược duy trì vối cùng phương pháp và điều kiện đó để đạtđược cùng kết quả như những lần trước. Tiêu chuẩn hoákhông chỉ đảm bảo cho sản phẩm, dịch vụ mà còn cả các côngviệc được duy trì thực hiện theo đúng tiêu chuẩn quy định.Nhờ có tiêu chuẩn hoá giúp cho hoạt động quản lý tối thiểu Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân 175 GT QUAN UY CHAT LƯỢNG TRONG CÁC Tổ CHỨChoá những sai lệch khỏi tiêu chuẩn, đảm bảo sự lặp lại củacác hoạt động và kết quả thu được. 1.2. Đối tượng và m ục đích của tiêu chuẩn hoá Hoạt động sản xuất • kinh doanh diễn ra trong rất nhiềulĩnh vực và thường là một quá trình lặp lại dựa trên nhữngkinh nghiệm và cơ sở khoa học, do đó có rất nhiều loại tiêuchuẩn khác nhau như tiêu chuẩn về sản phẩm, kỹ thuật, cácchi tiết bộ phận, quy trình, thủ tục, hoạt động và các diềukiện. Đối tượng của tiêu chuẩn hoá rất rộng bao gồm tất càcác nguồn lực vật chất, các phương pháp, quá trình và sảnphẩm hoặc dịch vụ sản xuất ra trong mọi lĩnh vực hoạt độngcủa đời sống kinh tế - xã hội. Cụ thể đối tượng của tiêu chuẩnhoá là: - Máy móc thiết bị, dụng cụ, các chi tiết bộ phận của máy. - Các phương tiện kỹ thuật. - Nguyên nhiên vật liệu. - Các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục và các vấn đề vê tổchức quản lý. - Quá trình hoạt động. - Thuật ngữ, ký hiệu. - Đơn vị đo lường. - Tài liệu thiết kế, công nghệ. Tiêu chuẩn hoá mang trong mình những yếu tô tiên tiếncủa khoa học - kỹ thuật và đúc kết kinh nghiệm tốt nhất củathực tiễn. Hệ thống tiêu chuẩn là kết quả từ các hoạt động 176 Trường Đại học Kinh tê Quốc dân Chương 6: TIỂU CHUẨN HÓA VẢ ĐO LƯỠNG CHẤT LƯỢNGkhảo sát, nghiên cứu khoa học về các quy luật, nguyên lýhoạt động và các ghi chép, phân tích những kết quả tốt nhấttrong thực tiễn. Công tác tiêu chuẩn hoá xuất phát từ thựctiễn nhưng không phải chỉ là sự lặp lại một cách máy mócmà nó luôn nắm bắt những thành tựu khoa học hiện đại đểđề ra các giải pháp có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn. Nhờ đó hệthống tiêu chuẩn là căn cứ khoa học và thực tê đảm bảo chocác hoạt động đạt kết quả tối ưu. Hoạt động tiêu chuẩn hoádiễn ra ỏ tất cả mọi ngành, mọi cấp và mọi loại hình tổ chức,đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh. Tiêu chuẩn hoá nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thểsau: - Thúc đẩy tiến độ kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất -kinh doanh và năng suất lao động. - Ổn định, duy trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ và côngviệc. - Tạo cơ sở cho hoạt động đánh giá, cải tiến. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực trong sản xuấtkinh doanh. - Đảm bảo an toàn lao động, sức khoẻ của con người vàtuân thủ những quy định của xã hội. - Mả rộng phát triển hợp tác trong kinh doanh, thươngmại, khoa học văn hoá... 1.3. Chức n ăng của tiêu ch u ẩn hoá Tiêu chuẩn hoá thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Đólà: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 177 GT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC Tổ CHỨC Chức năng đảm bảo chất lượng. Đây là chức năng quantrọng nhất của tiêu chuẩn hoá. Tiêu chuẩn hoá luôn luôn làmột trong những phương thức tốt nhất cho duy trì và ổn địnhchất lượng của các doanh nghiệp. Nhờ có những hoạt động tốiưu được lặp lại một cách thống nhất và ổn định theo hệ thốngtiêu chuẩn đã đề ra như việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức: Phần 2 G T Q U À N LY CH ẤT LƯỢNG T R O N G C A C T ổ CH ỬCChương 6TIÊU CHUẨN KOÁ VÀ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG Để hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệpmang lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp cần thiêt lập vàtriển khai thực hiện hệ thống tiêu chuẩn và đảm bảo cho sànphẩm, dịch vụ và các công việc được duy trì và thực hiện theođúng các tiêu chuẩn quy định đó. Đây chính là công tác tiêuchuân hoá. Với tác dụng của mình, tiêu chuẩn hoá và đolường chất lượng trờ thành nội dung và đòi hỏi bắt buộctrong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp. Trongchương này vân đê tiêu chuẩn hoá và đo lường chất lượngđược đê cập thông qua các nội dung sau: (1) Tiêu chuẩn hoá và vai trò của tiêu chuẩn hoá. (2) Các loại tiêu chuẩn và cấp tiêu chuẩn. (3) Đo lường và vai trò của đo lường chất lượng. (4) Hệ thống đo lường. (5) Đo lường khả năng vận hành của hệ thống.1. Tiêu chuẩn hoá và vai trò của tiêu chuẩn hoá 1.1. Bản ch ấ t cùa tiêu chuán hoá Tiêu chuẩn hoá là một hoạt động nhằm cung cấp nhũnggiải pháp được sử dụng lặp đi lặp lại cho những hoạt động 174 Trường Đại học Kinh tê Q uốc dân Chương 6: TIÊU CHUẨN HÓA VÀ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNGkhoa học - kỹ thuật và kinh tế để đạt được mức độ nền nếptôi. ưu trong điều kiện hiện có. Trong các hoạt động thực tế,khi phương pháp hoạt động có hiệu quả chúng sẽ được ghilại, cụ thể hoá thành một tập hợp các nguyên lý, quy định vàquy tắc. Các hoạt động sẽ thực hiện theo những nguyên lýnày. Các nguyên lý chỉ rõ các công việc được lặp lại và đượcthực hiện theo một trình tự nhất định. Các nguyên lý, quytắc, quy định đôi với các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ đượctrình bày dưới dạng một văn bản ký thuật, theo một thể thứcnhất định do một cơ quan có đủ khả năng và thẩm quyền xây.dựng, ban hành và bắt buộc hoặc khuyên khích, áp dụng gọitiêu chuẩn. Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên những kếtquả đã qua và sự chọn lọc những cái tốt nhất trong thực tiễnnhằm đảm bảo duy trì được các kết quả và hoạt động đó đúngnhư những lần trưốc đã xảy ra. Sự ra đời của tiêu chuẩn làmột tất yếu nhằm hợp lý hoá các hoạt động do nó quy đinh vềcác dãy kích cỡ sản phẩm, định mức và nguyên vật liệu, laođộng, quy định, quy trình, quy phạm, thông số kỹ thuật, thủtục thống nhất. Tiêu chuẩn hoá chính là quá trình xây dựng, công bố và tổchức triển khai thực hiện hệ thống các tiêu chuẩn đã để ra.Như vậy, tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì nguyên trạng nhữngđặc tính, những chỉ tiêu đã đạt được. Khi hoạt động củadoanh nghiệp đạt được một mục tiêu cụ thể, thì công việc sẽđược duy trì vối cùng phương pháp và điều kiện đó để đạtđược cùng kết quả như những lần trước. Tiêu chuẩn hoákhông chỉ đảm bảo cho sản phẩm, dịch vụ mà còn cả các côngviệc được duy trì thực hiện theo đúng tiêu chuẩn quy định.Nhờ có tiêu chuẩn hoá giúp cho hoạt động quản lý tối thiểu Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân 175 GT QUAN UY CHAT LƯỢNG TRONG CÁC Tổ CHỨChoá những sai lệch khỏi tiêu chuẩn, đảm bảo sự lặp lại củacác hoạt động và kết quả thu được. 1.2. Đối tượng và m ục đích của tiêu chuẩn hoá Hoạt động sản xuất • kinh doanh diễn ra trong rất nhiềulĩnh vực và thường là một quá trình lặp lại dựa trên nhữngkinh nghiệm và cơ sở khoa học, do đó có rất nhiều loại tiêuchuẩn khác nhau như tiêu chuẩn về sản phẩm, kỹ thuật, cácchi tiết bộ phận, quy trình, thủ tục, hoạt động và các diềukiện. Đối tượng của tiêu chuẩn hoá rất rộng bao gồm tất càcác nguồn lực vật chất, các phương pháp, quá trình và sảnphẩm hoặc dịch vụ sản xuất ra trong mọi lĩnh vực hoạt độngcủa đời sống kinh tế - xã hội. Cụ thể đối tượng của tiêu chuẩnhoá là: - Máy móc thiết bị, dụng cụ, các chi tiết bộ phận của máy. - Các phương tiện kỹ thuật. - Nguyên nhiên vật liệu. - Các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục và các vấn đề vê tổchức quản lý. - Quá trình hoạt động. - Thuật ngữ, ký hiệu. - Đơn vị đo lường. - Tài liệu thiết kế, công nghệ. Tiêu chuẩn hoá mang trong mình những yếu tô tiên tiếncủa khoa học - kỹ thuật và đúc kết kinh nghiệm tốt nhất củathực tiễn. Hệ thống tiêu chuẩn là kết quả từ các hoạt động 176 Trường Đại học Kinh tê Quốc dân Chương 6: TIỂU CHUẨN HÓA VẢ ĐO LƯỠNG CHẤT LƯỢNGkhảo sát, nghiên cứu khoa học về các quy luật, nguyên lýhoạt động và các ghi chép, phân tích những kết quả tốt nhấttrong thực tiễn. Công tác tiêu chuẩn hoá xuất phát từ thựctiễn nhưng không phải chỉ là sự lặp lại một cách máy mócmà nó luôn nắm bắt những thành tựu khoa học hiện đại đểđề ra các giải pháp có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn. Nhờ đó hệthống tiêu chuẩn là căn cứ khoa học và thực tê đảm bảo chocác hoạt động đạt kết quả tối ưu. Hoạt động tiêu chuẩn hoádiễn ra ỏ tất cả mọi ngành, mọi cấp và mọi loại hình tổ chức,đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh. Tiêu chuẩn hoá nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thểsau: - Thúc đẩy tiến độ kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất -kinh doanh và năng suất lao động. - Ổn định, duy trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ và côngviệc. - Tạo cơ sở cho hoạt động đánh giá, cải tiến. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực trong sản xuấtkinh doanh. - Đảm bảo an toàn lao động, sức khoẻ của con người vàtuân thủ những quy định của xã hội. - Mả rộng phát triển hợp tác trong kinh doanh, thươngmại, khoa học văn hoá... 1.3. Chức n ăng của tiêu ch u ẩn hoá Tiêu chuẩn hoá thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Đólà: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 177 GT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC Tổ CHỨC Chức năng đảm bảo chất lượng. Đây là chức năng quantrọng nhất của tiêu chuẩn hoá. Tiêu chuẩn hoá luôn luôn làmột trong những phương thức tốt nhất cho duy trì và ổn địnhchất lượng của các doanh nghiệp. Nhờ có những hoạt động tốiưu được lặp lại một cách thống nhất và ổn định theo hệ thốngtiêu chuẩn đã đề ra như việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng trong các tổ chức Quản lý chất lượng Tiêu chuẩn hóa chất lượng Đo lường chất lượng Cải tiến chất lượng Kiểm tra chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 339 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
29 trang 167 0 0
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 164 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 164 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 111 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 104 0 0 -
2 trang 87 0 0
-
30 trang 84 0 0
-
18 trang 81 0 0