Giáo trình Quản lý đơn hàng (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản lý đơn hàng (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) nhằm cung cấp những kiến thức về quản lý đơn hàng dệt may, các quy định cần biết về hàng dệt may và thị trường dệt may hiện nay. Giáo trình gồm 4 chương với nội dung như sau: Chương I: Tìm hiểu một số vấn đề về thị trường dệt may; Chương II: Các loại vật tư - nguyên phụ liệu cơ bản; Chương III: Vai trò của merchandiser; Chương IV: Kỹ năng triển khai và thực hiện đơn hàng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý đơn hàng (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAMTRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TP.HCM, năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Ngành Công nghiệp Dệt May nước ta đang phát triển rất mạnh, có nhiều đónggóp to lớn cho nền kinh tế nước nhà và giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.Trong sự phát triển mạnh mẽ của ngành, với đường lối mở cửa và hòa nhập vào thịtrường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng, các doanh nghiệpkhông ngừng cải tiến sản xuất, nâng cao năng suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm.Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất lao động, chất lượng,hiệu quả sản xuất chính là nguồn nhân lực có trình độ toàn diện, ngoài việc vững vềchuyên môn, hòa nhập thực tế bên cạnh đó phải biết ứng dụng công nghệ thông tinvào quá trình sản xuất hàng may mặc. Đề cương bài giảng “Quản lý đơn hàng” nhằm cung cấp những kiến thức vềquản lý đơn hàng dệt may, các quy định cần biết về hàng dệt may và thị trường dệtmay hiện nay. Đề cương bài giảng gồm 4 chương với nội dung như sau: Chương I: Tìm hiểu một số vấn đề về thị trường dệt may Chương II: Các lọai vật tư - nguyên phụ liệu cơ bản Chương III: Vai trò của merchandiser Chương IV: Kỹ năng triển khai và thực hiện đơn hàng Mặc dù đã có nhiều cố gắng tích cực để hoàn thành công việc biên soạn,nhưng chắc chắn vẫn còn thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạnđọc để giáo trình hoàn thiện hơn.Tham gia biên soạnThS. Lê Thị Thu Nguyệt (chủ biên) MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUChương 1: Xây dựng các nhiệm vụ và công việc của người quản lý đơn hàng 1. Xây dựng các nhiệm vụ ........................................................................................... 2. Xây dựng các công việc của người làm công tác quản lý đơn hàng ......................Chương 2: Kiểm định chất lượng nguyên phụ liệu1. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào .........................................2. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng quá trình .......................................................3. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng thành phẩm ...................................................4. Xây dựng các biểu mẫu cho quá trình kiểm tra, đáng giá, quản lý chất lượng ...........5. Lập báo cáo quản lý chất lượng các quá trình ............................................................Chương 3: Phương pháp tính giá thành sản phẩmChương 4: Qui trình triển khai đơn hàng1. Tiếp nhận thông tin, may mẫu chào giá và xây dựng phương án giá2. Đặt hàng3. Tổ chức may mẫu cho sản xuất tại đơn vị gia công4. Cân đối, cấp phát NPL cho đơn vị sản xuất5. Triển khai đơn hàng sản xuất6. Chuẩn bị các điều kiện đóng gói và xuất hàng7. Quyết toán đơn hàngChương 5: Thực hành quản lý và triển khai một đơn hàngTài liệu tham khảo [1]. Quản lý đơn hàng, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM. [2]. Tài liệu tham khảo về công tác quản lý đơn hàng từ các công ty may.GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên môn học/mô đun: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT TRÊN MÁY TÍNHMã môn học/mô đun: MH 25.2Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:- Vị trí: Môn học Quản lý đơn hàng được bố trí học sau các môn học chung, được sắpxếp vào năm thứ ba- Tính chất: Là môn học chuyên môn tự chọn, kết hợp lý thuyết và bài tập.Mục tiêu của môn học/mô đun:* Về kiến thức - Trình bày được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhân viên làmcông tác quản lý đơn hàng trong doanh nghiệp may;- Có kiến thức chuyên sâu về vật liệu may, công nghệ sản xuất may công nghiệp, vàtổng quan về thị trường dệt may Việt Nam và Thế giới;- Có phương pháp kiểm tra theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng và thủ tục xuất nhậpkhẩu;- Mô tả được quy trình quản lý và triển khai thực hiện một đơn hàng.* Về kỹ năng - Xây dựng qui trình thực hiện công tác quản lý đơn hàng trong doanh nghiệpmay;- Tổ chức thực hiện quá trình đàm phán thương lượng với khách hàng và tổ chức thựchiện được hợp đồng đã ký kết;- Tính toán định mức, cân đối nguyên phụ liệu, tính toán được giá thành của sản phẩm;- Kiểm soát được chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định; Kiểm soát đượcnguyên phụ liệu đầu vào, quy cách chất lượng, thông số kỹ thuật sản phẩm đầu ra.* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm- Tích cực, sáng tạo trong quá trình xây dựng qui trình triển khai và quản lý đơn hàng;- Rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm việc trong môi trường sản xuất công nghiệp.Nội dung của môn học/mô đun: Chương I: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG DỆT MAYI.T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý đơn hàng (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAMTRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TP.HCM, năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Ngành Công nghiệp Dệt May nước ta đang phát triển rất mạnh, có nhiều đónggóp to lớn cho nền kinh tế nước nhà và giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.Trong sự phát triển mạnh mẽ của ngành, với đường lối mở cửa và hòa nhập vào thịtrường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng, các doanh nghiệpkhông ngừng cải tiến sản xuất, nâng cao năng suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm.Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất lao động, chất lượng,hiệu quả sản xuất chính là nguồn nhân lực có trình độ toàn diện, ngoài việc vững vềchuyên môn, hòa nhập thực tế bên cạnh đó phải biết ứng dụng công nghệ thông tinvào quá trình sản xuất hàng may mặc. Đề cương bài giảng “Quản lý đơn hàng” nhằm cung cấp những kiến thức vềquản lý đơn hàng dệt may, các quy định cần biết về hàng dệt may và thị trường dệtmay hiện nay. Đề cương bài giảng gồm 4 chương với nội dung như sau: Chương I: Tìm hiểu một số vấn đề về thị trường dệt may Chương II: Các lọai vật tư - nguyên phụ liệu cơ bản Chương III: Vai trò của merchandiser Chương IV: Kỹ năng triển khai và thực hiện đơn hàng Mặc dù đã có nhiều cố gắng tích cực để hoàn thành công việc biên soạn,nhưng chắc chắn vẫn còn thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạnđọc để giáo trình hoàn thiện hơn.Tham gia biên soạnThS. Lê Thị Thu Nguyệt (chủ biên) MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUChương 1: Xây dựng các nhiệm vụ và công việc của người quản lý đơn hàng 1. Xây dựng các nhiệm vụ ........................................................................................... 2. Xây dựng các công việc của người làm công tác quản lý đơn hàng ......................Chương 2: Kiểm định chất lượng nguyên phụ liệu1. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào .........................................2. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng quá trình .......................................................3. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng thành phẩm ...................................................4. Xây dựng các biểu mẫu cho quá trình kiểm tra, đáng giá, quản lý chất lượng ...........5. Lập báo cáo quản lý chất lượng các quá trình ............................................................Chương 3: Phương pháp tính giá thành sản phẩmChương 4: Qui trình triển khai đơn hàng1. Tiếp nhận thông tin, may mẫu chào giá và xây dựng phương án giá2. Đặt hàng3. Tổ chức may mẫu cho sản xuất tại đơn vị gia công4. Cân đối, cấp phát NPL cho đơn vị sản xuất5. Triển khai đơn hàng sản xuất6. Chuẩn bị các điều kiện đóng gói và xuất hàng7. Quyết toán đơn hàngChương 5: Thực hành quản lý và triển khai một đơn hàngTài liệu tham khảo [1]. Quản lý đơn hàng, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM. [2]. Tài liệu tham khảo về công tác quản lý đơn hàng từ các công ty may.GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên môn học/mô đun: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT TRÊN MÁY TÍNHMã môn học/mô đun: MH 25.2Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:- Vị trí: Môn học Quản lý đơn hàng được bố trí học sau các môn học chung, được sắpxếp vào năm thứ ba- Tính chất: Là môn học chuyên môn tự chọn, kết hợp lý thuyết và bài tập.Mục tiêu của môn học/mô đun:* Về kiến thức - Trình bày được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhân viên làmcông tác quản lý đơn hàng trong doanh nghiệp may;- Có kiến thức chuyên sâu về vật liệu may, công nghệ sản xuất may công nghiệp, vàtổng quan về thị trường dệt may Việt Nam và Thế giới;- Có phương pháp kiểm tra theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng và thủ tục xuất nhậpkhẩu;- Mô tả được quy trình quản lý và triển khai thực hiện một đơn hàng.* Về kỹ năng - Xây dựng qui trình thực hiện công tác quản lý đơn hàng trong doanh nghiệpmay;- Tổ chức thực hiện quá trình đàm phán thương lượng với khách hàng và tổ chức thựchiện được hợp đồng đã ký kết;- Tính toán định mức, cân đối nguyên phụ liệu, tính toán được giá thành của sản phẩm;- Kiểm soát được chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định; Kiểm soát đượcnguyên phụ liệu đầu vào, quy cách chất lượng, thông số kỹ thuật sản phẩm đầu ra.* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm- Tích cực, sáng tạo trong quá trình xây dựng qui trình triển khai và quản lý đơn hàng;- Rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm việc trong môi trường sản xuất công nghiệp.Nội dung của môn học/mô đun: Chương I: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG DỆT MAYI.T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản lý đơn hàng Quản lý đơn hàng Thị trường dệt may Nguyên phụ liệu dệt may Vai trò của merchandiser Kỹ năng triển khai đơn hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2021
288 trang 26 0 0 -
Chỉ số KPI sản xuất chất lượng
5 trang 25 0 0 -
Xuất khẩu dệt may vào thị trường Đức
2 trang 21 0 0 -
Báo cáo cập nhật ngành dệt may (tháng 10 - 2014)
16 trang 19 0 0 -
Định biên cho cơ sở kinh doanh online
7 trang 19 0 0 -
Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
4 trang 18 0 0 -
Đề án 'Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may'
31 trang 17 0 0 -
Luận văn: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu
53 trang 17 0 0 -
Xuất khẩu dệt - may cơ hội và nỗi lo
2 trang 16 0 0 -
Xây dựng chiến lược định hướng khách hàng và thị trường tại doanh nghiệp may
7 trang 15 0 0